Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc huy động vốn tại NHTM:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 30)

1.3.2.1. Yếu tố chủ quan.

Chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng: Chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng có thể nói là đƣờng lối, phƣơng hƣớng hoạt độngc cho mỗi ngân hàng. Mỗi ngân hàng có một chiến lƣợc kinh doanh khác nhau. Chiến lƣợc kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và chi phí dịch vụ. Đây là các yếu tố quan trọng. Với việc lãi suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vào ngân hàng tăng rất lớn. Nhƣng đồng thời hiệu quả của việc

huy động vốn giảm do chi phí huy động vốn tăng. Do dó số lƣợng nguồn vốn huy động sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng.

Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng: Các cán bộ nhân viên ngân hàng có năng lực sẽ phán đoán, xử lý chính xác các tình huống sẽ làm cho hoạt động huy động vốn diễn ra một cách tốt đẹp. Trình độ của cán bộ nhân viên cao sẽ làm cho các thao tác nghiệp vụ đƣợc thực hiện nhanh chóng và hiệu quả. Thái độ tiếp xúc của nhân viên với khách hàng cũng rất quan trọng. Nó có thể lôi kéo khách hàng làm gia tăng nguồn vốn huy động đồng thời có thể làm cho khách hàng rời bỏ gây hậu quả nghiêm trọng.

Uy tín của ngân hàng: Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Uy tín của mỗi ngân hàng đƣợc xây dựng, hình thành trong cả một quá trình lâu dài. Ngân hàng lớn thƣờng đƣợc ƣu tiên lựa chọn hơn so với các ngân hàng nhỏ. Hình thức bảo hiểm tiền gửi làm tăng độ an toàn, tăng uy tín của ngân hàng. Những ngân hàng có uy tín luôn chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng là tiền đề cho việc họ huy động đƣợc những nguồn vốn lớn với chi phí rẻ hơn và tiết kiệm đƣợc thời gian.

Trình độ công nghệ của ngân hàng: Với hệ thồng thông tin hiện đại thì ngân hàng có thể thực hiện việc huy động vốn một cách nhanh chóng và hiệu quả. Việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng thông qua hệ thống công nghệ thông tin còn khẳng định đƣợc uy tín và độ chuyên nghiệp của ngân hàng từ đó ngân hàng có thể thu hút đƣợc lƣợng lớn nguồn vốn từ các thành phần khác nhau.

1.3.2.2. Yếu tố khách quan.

Pháp luật, chính sách của nhà nƣớc: Đang làm việc và hoạt động trong lãnh thổ của quốc gia thì buộc các ngân hàng phải tuân theo cac quy định của nhà nƣớc ban hành nhƣ: Luật các tổ chức tín dụng(1997), pháp lệnh ngân hàng(1990), Luật ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam(1998)… chính phủ đề ra các chính sách tiền tệ quốc gia và hệ thống ngân hàng là công cụ đắc lực để thực hiện. Khi thực hiện các nghiệp

vụ về huy động vốn thì NHTM cũng phải xem xét kỹ những quy định, chính sách pháp luật của nhà nƣớc rồi thực hiện.

Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội trong và ngoài nƣớc: Đây là yếu tố khách quan đối với tất cả các nghành nghề. Sự ổn định về kinh tế- chính trị-xã hội sẽ kéo theo hoạt động hiệu quả của các tổ chức kinh tế và ngƣợc lại.

Tâm lý, thói quen tiêu dùng của ngƣời gửi tiền: Thói quen tiêu dùng của ngƣời gửi tiền có ảnh hƣởng rất lớn đến việc huy động vốn của ngân hàng. Mỗi lãnh thổ mỗi vùng sẽ có thói quen, tập quán khác nhau nên tùy vào lãnh thổ hoạt động và các ngân hàng phải cố gắng để: cải cách quy trình, thủ tục, phát triển chính sách khách hàng để phù hợp với thói quen của ngƣời gửi tiền.

Kết luận chƣơng 1.

Chƣơng 1 giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chức năng nhiệm vụ của ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời cung cấp những hiểu biết về hoạt động huy động vốn tại ngân hàng biết đƣợc những đặc điểm cụ thể để từ đó là cơ sở để đi sâu nghiên cứu và đánh giá thực trạng huy động vốn tại ngân hàng .

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH DÔNG SÀI GÒN 2.1. Giới thiệu về NHNN&PTNT Việt Nam.

2.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về NHNN&PTNT Việt Nam.

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNN&PTNT Việt Nam.[4] Nam.[4]

Ngày 26/3/1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập

theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ Trƣởng.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ)

ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam.

Ngày 01/03/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có Quyết định số 18/NH-

QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp đƣợc thành lập văn phòng miền Trung tại Thành phố Quy Nhơn – tỉnh Bình Định.

Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có Quyết định số 603/NH-

QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh.

Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân

hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trƣơng của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lƣợc phát triển của mình, Agri- bank sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu,…

Năm 2009, Agribank vinh dự đƣợc đón Tổng Bí thƣ Nông Đức Mạnh tới thăm

và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009); vinh dự đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phần thƣởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thƣơng hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” do Bộ Công thƣơng công nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng của VNR500.

Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam..

Cũng trong 2010, Agribank đƣợc Chính phủ cấp bổ sung 10.202,11 tỷ đồng, nâng tổng vốn điều lệ của Agribank lên 20.810 tỷ đồng, tiếp tục là Định chế tài chính có vốn điều lệ lớn nhất Việt NamNăm 2010, Agribank chính thức vƣơn lên là Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ thẻ với trên 6,38 triệu thẻ, bứt phá trong phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên tiến, đặc biệt là các sản phẩm thanh toán trong nƣớc v.v…

 Tên chính thức: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

 Tên tiếng anh: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development.

 Tên viết tắt: AGRIBANK

 Logo:

 Slogan: Mang phồn thịnh đến với khách hàng.

Hình 2.1: Trụ sở chính của NHNN&PTNT Việt Nam

Nguồn:[5]

Hình 2.1: Phó Tổng giám đốc Đặng Văn Quang (giữa)đại diện Agribank nhận giải thƣởng"Vì sự phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNN&PTNT Việt Nam.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNN&PTNT Việt Nam.

Nguồn:[5]

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN THƢ KÝ HĐTV BAN KIỂM

SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN TRƢỞNG CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

HỆ THỐNG KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ

HỆ THỐNG BAN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CHI NHÁNH NƢỚC NGOÀI SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH LOẠI 1, 2 VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO CÔNG TY CON PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH LOẠI 3 PHÒNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH

2.1.1.3. Hoạt động của ngân hàng NHNN&PTN Việt Nam.

Bảng 2.1: Báo cáo tóm tắt kết quả kinh doanh hợp nhất của Agribank Việt Nam qua 2 năm 2009-2010.

Chỉ tiêu Năm 2010

(triệu đồng)

Năm 2009 (triệu đồng) Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự 55.139.885 43.246.617

Chi phí lãi và các chi phí tƣơng tự (38.280.586) (31.756.976)

Thu nhập lãi thuần 16.859.279 11.489.841

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2.141.549 1.855.632

Chi phí hoạt động dịch vụ (677.766) (1.147.573)

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ và kinh doanh 1.690.596 798.163

Thu nhập từ hoạt động khác 3.582.717 4.795.982

Chi phí hoạt động (80.512) (23.066)

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 3.502.205 4.772.916

Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 52.214 67.436

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 22.104.274 17.128.356

TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (12.338.725) (9.442.873)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh phí dự phòng rủi ro tín dụng

9.765.549 7.685.483

Tổng chi phí rủi ro (7.547.883) (4.911.641)

TỔNG LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ 2.217.666 2.793.842

Chi phí thuế TNDN (917.429) (964.162)

LỢI NHUẬN SAU THUẾ 1.300.237 1.829.680

Lợi ích của cổ đông thiểu số (78.982) (53.378)

LỢI NHUẬN THUẦN TỪ CHỦ SỞ HỮU 1.221.225 1.776.302

Nhìn lại hai năm 2008-2009 nền kinh tế nƣớc nhà gặp nhiều khó khăn trong công tác khắc phục ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế nƣớc ta vào năm 2010 cũng đã đi vào quỹ đạo, tiếp tục công tác xây dựng nền kinh tế ổn định và bền vững. Nhƣng bên cạnh đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn những khó khăn và thách thức trong nội bộ nền kinh tế.

Nhƣng thực tế cho thấy, năm 2010 kinh tế Việt Nam có sự phục hồi nhanh chóng mặc dù ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn còn nhiều. Thể hiện ở tốc độ tăng GDP quý I đạt 5,83%, quý II đạt 6,4% và quý III tăng đến 7,14%. GDP cả năm 2010 đạt 1,98 triệu tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng khoảng 6,78% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ nền kinh tế nƣớc ta có một chiến lƣợc phát triển kinh tế khá tốt trong khi các nƣớc khác vẫn đang trong tình trạng khôi phục nền kinh tế một cách chậm chạp.

Hòa cùng không khí khôi phục nhanh chóng của nền kinh tế thì ngân hàng Agribank Việt nam cũng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong việc đƣa ngân hàng ngày một vƣơn xa trong thị phần kinh tế. Nhằm để tăng cƣờng nguồn vốn phục vụ tốt hơn cho việc đầu tƣ nông nghiệp, nông thôn vào tháng 3/2010 Ngân hàng đã đƣợc chính phủ bổ sung 10.202,11 tỷ đồng nâng nguồn vốn điều lệ của ngân hàng lên 20.810 tỷ đồng.

Bên cạnh đó nhờ có nguồn vốn và chiến lƣợc phát triển tốt NHNN&PHNT Việt Nam đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế.

Đến 31/12/2010 tổng nguồn vốn đạt 474.941 tỷ đồng tăng 40.610 tỷ đồng so với đầu năm. Trong đó huy động từ dân cƣ đạt 251.269 tỷ đồng tăng 51.058 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 25,5% so với đầu năm chiếm 59% tỷ trọng nguồn vốn.[5]

Cùng vào thời điểm trên dƣ nợ cho vay nền kinh tế đạt 414.775 tỷ đồng, tăng 60.643 tỷ đồng so với đầu năm.[5]

Agribank Việt Nam vẫn duy trì tốt mối quan hệ đại lý với 1.034 ngân hàng tại 95 quốc gia và các vùng lãnh thổ, là đối tác tin cậy của trên 30.000 doanh nghiệp, gần 10.000.000 hộ gia đình và hàng ngàn đối tác trong và ngoài nƣớc.[5]

Bên cạnh đó ngân hàng vẫn luôn luôn chú trọng công tác đào tạo cũng nhƣ phát triển dịch vụ phục vụ cho ngân hàng vào những năm tiếp theo.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu tài chính của Agribank Việt Nam từ năm 2008-2010.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng tài sản 386.868 470.000 524.000

Tổng nguồn vốn 375.033 434.331 474.941

Tổng dƣ nợ 294.697 354.112 414.755

Tỷ lệ nợ xấu(NPLs) 2,68% 2,6% 3,75%

Nguồn:[4]

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tổng tài sản, tổng nguồn vốn của ngân hàng đều tăng qua các năm . Điều này chứng tỏ ngân hàng qua 3 năm đã tìm ra hƣớng đi đúng đắng trong quá trình đƣa Ngân hàng lên một tầm nhìn mới.

Tổng tài sản năm 2010 tăng 54.000 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 11,49% so với năm 2009 và tăng 137.132 tỷ đồng tƣơng ứng với tăng 35,47% so với năm 2008.

Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng 40.610 tỷ đồng tƣơng ứng với tăng 9,35% so với năm 2009 và tăng 99.908 tỷ đồng tƣơng ứng với tăng 26,66% so với năm 2008. Trong đó:

 Nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm 59% nguồn vốn huy động.

 Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế 33,2%.

Nhìn vào cơ cấu vốn của ngân hàng trong năm 2010 ta thấy rằng đối tƣợng huy động nhiều nhất trong nguồn vốn là huy động vốn từ dân cƣ sau đó là các tổ chức kinh tế và nguồn vốn huy động từ kho bạc nhà nƣớc. Bởi vậy trong nhiệm vụ của những năm tới là ngân hàng tiếp tục giữ vững tỷ trọng nguồn vốn huy động dân cƣ và tăng tỷ trọng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và kho bạc nhà nƣớc.

2.1.2. Giới thiệu về NHNN&PTNT Việt NamChi nhánh Đông Sài Gòn. 2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn TP Hồ Chí Minh.[6]

Tiền thân của NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn là chi nhánh NHNN&PTNT Quận 2, đƣợc tách ra từ NHNN&PTNT quận Thủ Đức. NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn đƣợc thành lập theo quyết định số 391/NHNo-02 ngày 08/07/1998 của Tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam.

Đông Sài Gòn là đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập, hoạt động với tên giao dịch Đong Sai Gon Banch Bank For Agriculture Rural and Development.

 Logo:

 Slogan: Mang phồn thịnh đến với khách hàng.

 Trụ sở chính: 09- Trần Não- Phƣờng Bình An – Quận 2.

 Điện thoại:084.837415168 Fax: 08.37415171.

 Email: 24h@Agribankdongsaigon.vn.

 Website: http://www.agribankdongsaigon.vn.

Khi mới thành lập NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn nhận bàn giao từ chi nhánh NHNN&PTNT Thủ Đức với tổng dƣ nợ là 4,9 tỷ đồng và

nguồn vốn bằng 0. Đến nay, sau gần 10 năm hoạt động tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh Đông Sài Gòn hơn 3,5 ngàn tỷ đồng, dƣ nợ gần hơn 3 ngàn tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân năm: nguồn vốn: 10%/năm, tỷ lệ nợ quá hạn dƣới 1%/tổng dƣ nợ.

Để mở rộng mạng lƣới phục vụ, thu hút các tầng lớp dân cƣ và các doanh nghiệp, đồng thời đƣợc sự chấp thuận của Tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam đến nay NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn đã mở rộng đƣợc 4 phòng giao dịch nhƣ sau:

 Thực hiện văn bản số 1163/NHNN-TCCB ngày 13/05/2003 và văn bản số

2290/NHNN-TCCB ngày 25/07/2003 của Tổng giám đốc NHNN&PTNT Việt Nam chấp thuận mở phòng giao dịch Bình Phú trực thuộc NHNN&PTNT Chi nhánh Đông Sài Gòn.

 Thực hiện văn bản số 2291/NHNN-TCCB ngày 25/07/2003 của Tổng giám

đốc NHNN&PTNT Việt Nam chấp thuận mở phòng giao dịch KCN Cát Lái trực thuộc NHNN&PTNT chi nhánh Đông Sài Gòn.

 Thực hiện văn bản số 4078/NHNN-TCCB ngày 17/10/2003 của Tổng giám

đốc NHNN&PTNT Việt Nam chấp thuận mở phòng giao dịch số 3 trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn.

 Thực hiện văn bản 42/QĐ/NHNo-TCCB ngày 16/01/2007 của Tổng giám

đốc NHNN&PTNT Việt Nam chấp thuận mở phòng giao dịch số 6 trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn.

Chi nhánh ngân hàng sau 09 tháng thực hiện thí điểm thoả thuận hợp tác thu NSNN (từ tháng 4/2011 đến tháng 12/2011). Ngày 29/12/2011 tại hội trƣờng Kho Bạc Nhà Nƣớc Quận 2 TpHCM.Đại diện Chi cục Hải Quan Tân cảng, Chi cục Hải Quan Cảng Sài Gòn KV I - Kho Bạc Nhà Nƣớc Quận 2 và Ngân hàng NN&PTNT Đông Sài Gòn chính thức ký kết thoả thuận thu ngân sách nhà nƣớc,với sự chứng kiến của lãnh đạo Cục Hải Quan Tp.HCM và Kho Bạc Nhà Nƣớc Tp.HCM.

Ngoại việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ đội ngũ cán bộ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)