Tình hình kinh tế-xã hội tác động đến hoạt động của NHNN&PTNT

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 47)

Gòn.

2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động của NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn. NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn.

Tình hình kinh tế vào năm 2011 có nhiều bất ổn cả trong nƣớc và thể dƣới bởi vậy các ngân hàng cũng nhƣ các nghành kinh tế khác cũng rơi vào tình trạng căng thẳng.

Hai vấn đề thách thức lớn nhất đối với nền kinh tế lúc này là lạm phát và bất ổn về tỷ giá. Cụ thể là, việc chênh lệch cung cầu ngắn hạn vào cuối năm 2010 đã làm cho tỷ giá USD/VNĐ tăng mạnh. Đến đầu năm 2011 thì tỷ giá tự do cao hơn mức trần tỷ giá liên ngân hàng khoảng 8% và lúc này thì tỷ giá USD/VNĐ tăng thêm 9,3%. Bên cạnh đó việc nới lỏng chính sách tiền tệ cuối năm 2010 tác động trễ và việc chủ trƣơng điều hành giá cả nhƣ điện, xăng dầu theo cơ chế thị trƣờng thì tình hình lạm phát tăng cao và luôn ở trên mức 1,5%/tháng.

Vào ngày 24/02/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP đƣa ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội trong năm 2011. Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) sau đó đã ban hành Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN chủ trƣơng thắt chặt chính sách tiền tệ thông qua áp trần tăng trƣởng tín dụng cả năm dƣới 20%, giới hạn tăng trƣởng tổng phƣơng tiện thanh toán dƣới 15-16% đồng thời đề ra lộ trình giảm tín dụng phi sản xuất của các ngân hàng về mức 22% tổng dƣ nợ vào 30/6/2011 và 16% tổng dƣ nợ vào cuối năm 2011.[7]

Bên cạnh đó giá vàng trên thế giới chuyển biến liên tục ảnh hƣởng lớn đến giá vàng trong nƣớc. Ngân hàng sau quyết định cho phép huy động bằng vàng ngắn hạn và cho vay vàng phục vụ cho các ngành nghề liên quan thì vàng phụ thuộc hoàn toàn vào các công ty kinh doanh vàng. Trƣớc tình hình đó NHNN đã nhập khẩu gần 10 tấn vàng trong năm để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng nhƣng tình hình sốt vàng vẫn không mấy giảm sút.

Bên cạnh đó việc huy động vốn bằng VNĐ cũng gặp rất nhiều khó khăn khiến lãi suất tăng cao. Lãi suất huy động có lúc bị đẩy lên tới 18-19% để hấp dẫn ngƣời gửi tiền. Trƣớc tình hình đó, NHNN đã nhiều lần ban hành các văn bản nhắc nhở các tổ chức tín dụng về việc thực hiện nghiêm quy định về trần lãi suất. Nhƣng chỉ khi Chỉ thị 02/2011/CT-NHNN ra đời vào ngày 7/9/2011, trong đó quy định rõ các hình thức xử phạt cùng với việc NHNN kiên quyết xử lý tổ chức tín dụng huy động vƣợt trần, trong tháng 9/2011 lãi suất huy động VNĐ mới chính thức quay về mức 14%.[7]

Tín dụng VNĐ tăng chậm: Bên cạnh khó khăn thanh khoản của một số ngân hàng khiến nguồn cung tín dụng bị hạn chế, lãi suất huy động tăng đẩy lãi suất cho vay vƣợt quá sức chịu đựng của doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân khiến tín dụng VNĐ 6 tháng đầu năm chỉ tăng 2,67% so với cuối năm 2010. Tín dụng VNĐ thậm chí có xu hƣớng giảm dần về cuối năm khi tính chung 10 tháng, tổng dƣ nợ tín dụng VNĐ chỉ tăng khoảng 0,25% so với cuối 2010.[7]

Với lãi suất cao điều này làm cho các doanh nghiệp không muốn vay vốn ngân hàng nên tín dụng ngân hàng tăng chậm nhƣng ngoài ra nền kinh tế khó khăn nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hoặc thu hẹp quy mô sản xuất cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hoạt động tín dụng của ngân hàng không mấy hiệu quả.

2.2.2. Tình hình hoạt động của NHNN&PTNT Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn.

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản của chi nhánh Agribank Việt Nam Chi nhánh Đông Sài Gòn giai đoạn năm 2009-2011.

Đơn vị tính: Tỷ đồng. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh Năm 2009-2010 Năm 2010-2011  %  % Tổng nguồn vốn huy động 3.733 4.190 3.100 457 12,2 -1.090 26,01 Tổng dƣ nợ 2.646 2.645 2.017 181 7,35 -628 -23,74 Nợ xấu 6,15 12,86 5,05 6,71 109,1 7,81 -60,07 Tỷ lệ nợ xấu 0,23% 0,49% 0,25% 0,26% -0,24% Tồng thu nhập Trong đó: Thu từ tín dụng Thu từ dịch vụ 383.554 356.998 14.213 512.712 466.479 11.326 671.318 129,158 33,7 158,606 30,9 Tổng chi phí 314.414 408.468 501.421 94,054 29,9 92,953 22,8 Lợi nhuận 69.140 104.244 169.897 35,104 50,08 65.653 62,98 Nguồn:[4]

Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh vào năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 là 1.090 tỷ đồng tƣơng ứng với giảm 26,01%. Hoạt động cho vay vốn cúng giảm hơn so vơi năm 2010 là 628 tỷ đồng tƣơng ứng với giảm 23,74%. Điều này cho thấy, tình hình kinh tế năm 2010 tác động rất lớn đến hệ thống ngân hàng. Do

lạm phát tăng nhanh nên việc huy động vốn cũng không có kết quả tốt đẹp. Bên cạnh đó với việc lãi suất cho vay có thời điểm vƣớt quá lãi suất trần mà ngân hàng nhà nƣớc quy định nên việc cho vay cũng có kết quả tƣơng tự nhƣ việc huy động vốn.

Tổng thu nhập năm 2011 đạt 671.318 tỷ đồng tăng 158.606 tỷ đồng so với năm 2010 tƣơng ứng tăng 30,9% điều này cho thấy, việc huy dộng vốn và cho vay gặp nhiều khó khăn, nhƣng không vì đó mà chi nhánh hoạt động kém hiệu quả thể hiện ở việc thu nhập tăng có hơn so với năm trƣớc đó. Đạt đƣợc kết quả trên là do chi nhánh đã thực hiện tốt chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, kết hợp với việc phát triển dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm để đạt đƣợc kết quả trên.

Mặc dù nền kinh tế trong năm gặp nhiều biến động, nhƣng chi nhánh thực hiện tốt việc kiểm tra kiểm soát quản lý tốt các nguồn thu chi dẫn đến lợi nhuận của chi nhánh vào năm 2011 tăng 65.653 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tăng 62,68 % so với năm 2010. Đây là một kết quả đáng khen ngợi đối với bộ phận quản lý cũng nhƣ nhân viên chi nhánh kết hợp tốt trong việc thực hiện định hƣớng phát triển của chi nhánh.

2.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Agribank Đông Sài Gòn trong giai đoạn năm 2009-2011. Sài Gòn trong giai đoạn năm 2009-2011.

2.3.1. Thành tích.

Nền kinh tế trong giai đoạn này luôn tiềm ẩn những thách thức mới và khó khăn của nền kinh tế những năm đã qua nhƣng đối với đội ngũ chi nhánh ngân hàng không vì thế mà trì trệ trong hoạt động ngƣợc lại chi nhánh luôn biết đƣa ra những chiến lƣợc cho thời đại mới, không những duy trì đƣợc tốc độ phát triển mà còn gia tăng doanh số, góp phần đƣa lợi nhuận tăng cao trong năm mà nền kinh tế có nhiều biến động xấu.

Phát huy ƣu thế của một ngân hàng vì sự phát triển nông thôn “ mang phồn thịnh đến với khách hàng” với phƣơng châm “ sự thành đạt của khách hàng là niềm

vinh hạnh của chúng tôi” chi nhánh ngân hàng mạnh mẽ, quyết tâm để ổn định thị trƣờng và thỏa mãn nhu cầu của tất cả những khách hàng thƣờng niên cũng nhƣ những khách hàng tiềm năng.

Năm 2011 doanh số mua ngoại tệ của chi nhánh là 82.155 nghìn USD tăng 39.243 nghìn USD tăng 91,45% so với năm 2010. Doanh số bán ngoại tệ 82.207 nghìn USD tăng 39.210 nghìn USD tăng 91,19% so với năm 2010.

Bên cạnh đó hoạt động phát hành thẻ cũng đạt đƣợc rất nhiều kết quả . Thẻ ghi nợ nội địa 30.666 thẻ tăng 4.790 thẻ tƣơng ứng với 18,5% so với năm 2010. Thẻ liên kết sinh viên tăng 1.589 thẻ tƣơng ứng với 103,2% so với năm 2010. Thẻ ghi nợ quốc tế tăng 164 thẻ tƣơng ứng tăng 15,5% so với năm 2010. Thẻ tín dụng tăng 19 thẻ. Đây là năm đạt đƣợc thành tựu nhiều nhất trong những năm vừa qua về việc phát hành thẻ của chi nhánh.

Nhìn chung chi nhánh cân bằng đƣợc nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, giữ vững lãi suất quy định và phù hợp với nhu cầu của nhiều khách hàng là những đối tƣợng khác nhau.

2.3.2. Hạn chế.

2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan.

Diễn biến lãi suất của thị trƣờng phức tạp, điều này tạo tâm lý đầu tƣ không ổn định của khách hàng, nên lƣợng tiền gửi của khách hàng chạy từ ngân hàng này sang ngân hàng khác. Chủ yếu là chạy từ ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc sang ngân hàng thƣơng mại cổ phần vì vậy công tác huy động vốn của chi nhánh có kết quả không mấy tốt, giảm so với năm 2010

Do biến động về tỷ giá nên khách hàng của chi nhánh hạn chế trong việc nhập hàng và thanh toán theo phƣơng thức L/C.

Đƣờng truyền chƣa ổn định, vẫn còn hay bị gián đoạn, việc triển khai công nghệ thông tin còn chậm chƣa đồng bộ so với các ngân hàng khác và chƣa theo kịp sự phát triển của các sản phẩm.

2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan.

Nhận thức của cán bộ thay đổi chƣa phù hợp với thị trƣờng hiện tại , còn mang tính thụ động cao.

Có sự thay đổi tích cực trong công cụ “ thi đua”, thực hiện khen thƣởng kịp thời và đúng đối tƣợng. Tuy nhiên chƣa mạnh dạng để sử dụng các công cụ xử phạt dẫn đến tâm lý xem thƣờng các vi phạm.

2.4. Thực trạng về việc huy động vốn tại NHNN&PTNN chi nhánh Đông sài Gòn.

2.4.1. Phân theo loại tiền.

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn theo loại tiền của Agribank Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn.

Loại tiền Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009-2010 Năm 2010-2011  %  % Nội tệ (tỷ VNĐ) 3.529 4.025 2.933 496 14,05 -1.092 -27,13 Ngoại tệ (nghìn USD) 11.335 8.733 6.423 2.622 23,13 -2.310 -26,45 Nguồn:[4]

Nhìn vào bảng số liệu cũng nhƣ biểu đồ ta thấy hai đối tƣợng mà chi nhánh tập trung huy động là đồng nội tệ và đồng ngoại tệ (USD).

Biểu đồ 2.1. Sự thay đổi lƣợng ngoại tệ của Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn qua các năm 2009-2011.

[Nguồn: Tác giả sử lý bằng phần mềm EXCEL].

Biểu đồ 2.2. Sự thay đổi lƣợng ngoại tệ của Agribank Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn qua các năm 2009-2011.

[Nguồn: Tác giả sử lý bằng phần mềm EXCEL].

Đối với đồng nội tệ năm 2010 là 4.025 tỷ VNĐ tăng 496 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 14,1% so với năm 2009. Năm 2011 là 2.966 tỷ đồng giảm 1.059 tỷ đồng tƣơng

3529tỷ VNĐ 4025tỷ VNĐ 2933 tỷ VNĐ 0 1000 2000 3000 4000 5000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nội tệ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 11335 nghìn USD 8733 nghìn USD 6423 nghìn USD 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Ngoại tệ

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

ƣng giảm 26,31% so với năm 2010. Việc giảm nội tệ ở năm 2011 là do tình hình kinh tế có nhiều biến động, hệ thống ngân hàng bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi cơ chế lãi suất, lạm phát, các nghành kinh tế khác cũng nhƣ các đối tƣợng kinh tế huy động đều gặp phải khó khăn trong kinh doanh, lƣợng tiền thu nhập cũng nhƣ vốn nhàn rỗi là đông nội tệ cũng không nhiều để đầu tƣ vào các ngân hàng nên dẫn đến tình trạng giảm nội tệ.

Đối với đồng ngoại tệ, vào năm 2010 là 8.733 nghìn USD giảm 2.622 nghìn USD tƣơng ứng giảm 23,09% so với năm 2009. Năm 2010, ngoại tệ thu đƣợc là 6.423 nghìn USD giảm 2.423 nghìn USD tƣơng ứng giảm 26,45% so với năm 2011. Nhìn chung, việc huy động theo loại tiền của chi nhánh không đạt đƣợc kết quả tốt trong ba năm qua, đây là tình hình chung của tất cả các ngân hàng. Việc giữ ổn định là một việc làm rất khó trong thời điểm này chứ chƣa kể đến việc tăng lƣợng tiền huy động nội tệ và ngoại tệ.

2.4.2. Phân theo thành phần kinh tế.

Hoạt động huy động vốn của chi nhánh ngoài huy động theo loại tiền ngân hàng còn huy động theo thành phần kinh tế chủ yếu.

Các thành phần kinh tế mà chi nhánh huy động là: tiền gủi dân cƣ,tiền gửi từ tổ chức kinh tế- tổ chức xã hội, tiền gửi – tiền vay từ tổ chức tín dụng.

Trong đó:

 Tiền gửi dân cƣ: chủ yếu là những cá nhân có nguồn vốn nhàn rỗi trong nền

kinh tế, bao gồm cả những công dân Việt Nam đang học tập và định cƣ tại nƣớc ngoài.

 Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế-tổ chức xã hội: các tổ chức kinh tế hoạt động trong nền kinh tế và các tổ chức xã hội bao gồm cả những tổ chức kinh tế xuất nhập khẩu.

 Tiền gửi tiền vay từ các tổ chức tín dụng: bao gồm các nguồn tiền nhàn rỗi

hoặc đƣơc đầu tƣ, đƣợc các tổ chức tín dụng cho vay để thực hiện các hoạt động của chi nhánh.

Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn giai đoạn

2009-2011.

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Nguồn:[4]

Thành phần kinh tế

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So Sánh

Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 Số lƣợng Tỷ trọng(%) Số lƣợng Tỷ trọng(%) Số lƣợng Tỷ trọng(%)  %  %

Tiền gửi dân cƣ 2.016 54 2.104 50,21 2.132 68,77 88 4,37 28 1,33

Tiền gửi TCKT-TCXH 1.661 44,50 2.082 49,69 965 31,13 421 25,35 -1,117 -53,65

Tiền gửi- tiền vay TCTD 56 1,50 04 0,1 03 0,1 -52 -92,86 -01 -25

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động trong dân cƣ.

[Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm EXCEL].

Trong đó tiền huy động từ dân cƣ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba thành phần kinh tế huy động thể hiện : Nguồn huy động từ thành phần dân cƣ năm 2010 là 2.016 tỷ đồng chiếm 50,21% so với tổng nguồn vốn huy động, tăng 506 tỷ đồng so với năm 2009 tƣơng ứng tăng 33,5%. Năm 2011 2.132 tỷ đồng chiếm 68,77% trong tổng vốn huy động của chi nhánh. Tăng hơn so với năm 2010 là 28 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 1,33 % so với năm 2010. Việc huy động vốn từ thành phần dân cƣ của chi nhánh ổn định và tăng qua các năm. Năm 2009 là 2.016 tỷ đồng, năm 2010 là 2.103 tỷ đồng và năm 2011 là 2.132 tỷ đồng lần lƣợt chiếm 54% ;50,21%;68,77% trong trổng nguồn vốn huy động qua các năm 2009,2010,2011.

2106

2104 2132

Tiền gửi dân cƣ

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động trong TCKT-TCXH.

[Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm EXCEL].

Đối tƣợng thứ 2 trong thành phần kinh tế mà chi nhánh chú trọng là các TCKT-TCXH. Qua các năm thì nguồn vốn huy động từ thành phần kinh tế này tăng qua các năm. Năm 2010 là 2.082 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2009 là 421 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tăng 25,3% . Năm 2011 là 965 tỷ đồng giảm 1.117 tỷ đồng so với năm 2010 tƣơng ứng giảm 53.65%. Việc huy động từ TCKT-TCXH có giảm qua 3 năm nên tỷ trọng trong nguồn vốn huy động có sự thay đổi rõ rệt. Năm 2009 chiếm 44,50%, năm 2010 chiếm 49,69% năm 2011 chiếm 31,13% trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy việc huy động theo thành phần kinh tế này có giảm nhƣng tỷ trọng của thành phần kinh tế này qua các năm vẫn tăng. Điều này chứng tỏ việc huy động vốn nhìn chung có sự suy giảm nhƣng không đáng kể.

1.661 2.082 965 Tiền Gửi TCKT-TCXH Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Đơn vị tính: Tỷ đồng.

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ TCTD.

[Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm EXCEL].

Đối tƣợng tiếp theo là huy động từ các TCTD đây là nguồn tiền không ổn định và có sự thanh đổi trong suốt năm hoạt động của chi nhánh, số tiền này chủ yếu dùng cho việc thanh toán, chi trả dƣới hình thức ngân hàng đại lý và dịch vụ tƣơng ứng. Nhìn vào bảng so sánh và biểu đồ ta nhận thấy, việc huy động vốn từ tổ chức này có tính ổn định qua các năm. Năm 2010 là 04 tỷ đồng giảm 52 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 92,86% so với năm 2009. Năm 2011 là 03 tỷ đồng giảm 1 tỷ đồng tƣơng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)