Phân loại căn cứ theo đối tƣợng huy động:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 27 - 28)

Huy động vốn từ dân cƣ: Đây là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các ngân hàng. Ngân hàng huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyển nhƣợng cho những ngƣời cần vốn để mở rộng đầu tƣ, kinh doanh. Nguồn huy động từ dân cƣ thƣờng khá ổn định.

Huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội: Đây là nguồn vốn đƣợc đánh giá là rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Để tiết kiệm thời

gian và chi phí trong thanh toán, các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng. Các doanh nghiệp khi bán đƣợc hàng hóa đều gửi tiền vào ngân hàng và rút ra khi cần. Chu kỳ rút tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội không giống nhau. Vì vậy ngân hàng luôn luôn có trong tạo một khoản tiền lớn mà mình có thể sử dụng một cách tƣơng đối thuận lợi. Tuy nhiên độ lớn của khọản tiền này phụ thuộc vào các dịch vụ, các tiện ích ngân hàng mang lại khi khách hàng sử dụng dịch vụ. Điều này khiến cho việc huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã gội gắn liền với việc mở rộng, cải tiến các dịch vụ ngân hàng.

Huy động vốn từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác: Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thƣờng có các khoản tiền gửi lẫn nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán. Ngoài ra việc vay lẫn nhau giữa các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động. Khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe dọa các NHTM có thể vay lẫn nhau. Quá trình vay này là một thỏa thuận tín dụng giữa hai bên. Quá trình tăng vốn huy động này có thể đƣợc thực hiện ở trên thị trƣờng nội tệ hay thị trƣờng ngoại tệ.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 27 - 28)