Cơ cấu vốn huy động:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 25 - 26)

Tiền gửi hoạt kỳ(tiền gửi không kỳ hạn): Là loại tiền gửi mà ngƣời gửi( chủ tài khoản) đƣợc sử dụng một cách chủ động và linh hoạt không bị ràng buộc về mặt thời gian. Tiền gửi hoạt kỳ là loại nguồn vốn huy động có chi phí sử dụng vốn ( chi phí trả lãi) rất thấp. Chính vì vậy, các ngân hàng nên tập trung huy động nguồn vốn này, thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới có hiệu quả cao.[2-trang 47,48]

Tiền gửi định kỳ( tiền gửi có kỳ hạn): Là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền chỉ có thể rút ra khi đáo hạn, tuy nhiên trong trƣờng hợp bình thƣờng ngân hàng vẫn cho khách hàng rút tiền trƣớc hạn với điều kiện chỉ đƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn. Tiền gửi định kỳ có chi phí sử dụng vốn khá cao. Ngƣời gửi tiền có kỳ hạn nhằm mục đích hƣởng lãi, do đó lãi suất hấp dẫn, lãi suất cao là đòn bẩy, là công cụ để thu hút nguồn vốn này. Nhƣ vậy công cụ chủ yếu để gia tăng nguồn vốn tiền gửi định kỳ là lãi suất thấp.[3-trang 48]

Phát hành chứng từ có giá: Phát hành chứng từ có giá là phƣơng pháp hữu hiệu để các ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn. Đây là loại nguồn vốn ổn định nhất của NHTM. Tính ổn định chắc chắn, lãi suất thƣờng cao hơn lãi suất tiền gửi định kỳ, và không đƣợc tái lập kỳ hạn nhƣ tiền gửi định kỳ nhƣng bù lại ngƣời sở hữu có thể thế chấp cầm cố để vay vốn tại ngân hàng.[3-trang 49]

Nguồn vốn huy động khác: Ngoài ra NHTM có thể huy động các nguồn khác nhƣ: Tiền gửi ký quỹ, tiền gửi bảo đảm thanh toán, tiền tạm giữ, tiền đang chuyển, các khoản khác.[3-trang 50]

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG vốn tại AGRIBANK CHI NHÁNH ĐÔNG sài gòn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)