Nhận thức của cán bộ thay đổi chƣa phù hợp với thị trƣờng hiện tại , còn mang tính thụ động cao.
Có sự thay đổi tích cực trong công cụ “ thi đua”, thực hiện khen thƣởng kịp thời và đúng đối tƣợng. Tuy nhiên chƣa mạnh dạng để sử dụng các công cụ xử phạt dẫn đến tâm lý xem thƣờng các vi phạm.
2.4. Thực trạng về việc huy động vốn tại NHNN&PTNN chi nhánh Đông sài Gòn.
2.4.1. Phân theo loại tiền.
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn theo loại tiền của Agribank Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn.
Loại tiền Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 % % Nội tệ (tỷ VNĐ) 3.529 4.025 2.933 496 14,05 -1.092 -27,13 Ngoại tệ (nghìn USD) 11.335 8.733 6.423 2.622 23,13 -2.310 -26,45 Nguồn:[4]
Nhìn vào bảng số liệu cũng nhƣ biểu đồ ta thấy hai đối tƣợng mà chi nhánh tập trung huy động là đồng nội tệ và đồng ngoại tệ (USD).
Biểu đồ 2.1. Sự thay đổi lƣợng ngoại tệ của Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn qua các năm 2009-2011.
[Nguồn: Tác giả sử lý bằng phần mềm EXCEL].
Biểu đồ 2.2. Sự thay đổi lƣợng ngoại tệ của Agribank Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn qua các năm 2009-2011.
[Nguồn: Tác giả sử lý bằng phần mềm EXCEL].
Đối với đồng nội tệ năm 2010 là 4.025 tỷ VNĐ tăng 496 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 14,1% so với năm 2009. Năm 2011 là 2.966 tỷ đồng giảm 1.059 tỷ đồng tƣơng
3529tỷ VNĐ 4025tỷ VNĐ 2933 tỷ VNĐ 0 1000 2000 3000 4000 5000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Nội tệ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 11335 nghìn USD 8733 nghìn USD 6423 nghìn USD 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Ngoại tệ
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
ƣng giảm 26,31% so với năm 2010. Việc giảm nội tệ ở năm 2011 là do tình hình kinh tế có nhiều biến động, hệ thống ngân hàng bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi cơ chế lãi suất, lạm phát, các nghành kinh tế khác cũng nhƣ các đối tƣợng kinh tế huy động đều gặp phải khó khăn trong kinh doanh, lƣợng tiền thu nhập cũng nhƣ vốn nhàn rỗi là đông nội tệ cũng không nhiều để đầu tƣ vào các ngân hàng nên dẫn đến tình trạng giảm nội tệ.
Đối với đồng ngoại tệ, vào năm 2010 là 8.733 nghìn USD giảm 2.622 nghìn USD tƣơng ứng giảm 23,09% so với năm 2009. Năm 2010, ngoại tệ thu đƣợc là 6.423 nghìn USD giảm 2.423 nghìn USD tƣơng ứng giảm 26,45% so với năm 2011. Nhìn chung, việc huy động theo loại tiền của chi nhánh không đạt đƣợc kết quả tốt trong ba năm qua, đây là tình hình chung của tất cả các ngân hàng. Việc giữ ổn định là một việc làm rất khó trong thời điểm này chứ chƣa kể đến việc tăng lƣợng tiền huy động nội tệ và ngoại tệ.
2.4.2. Phân theo thành phần kinh tế.
Hoạt động huy động vốn của chi nhánh ngoài huy động theo loại tiền ngân hàng còn huy động theo thành phần kinh tế chủ yếu.
Các thành phần kinh tế mà chi nhánh huy động là: tiền gủi dân cƣ,tiền gửi từ tổ chức kinh tế- tổ chức xã hội, tiền gửi – tiền vay từ tổ chức tín dụng.
Trong đó:
Tiền gửi dân cƣ: chủ yếu là những cá nhân có nguồn vốn nhàn rỗi trong nền
kinh tế, bao gồm cả những công dân Việt Nam đang học tập và định cƣ tại nƣớc ngoài.
Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế-tổ chức xã hội: các tổ chức kinh tế hoạt động trong nền kinh tế và các tổ chức xã hội bao gồm cả những tổ chức kinh tế xuất nhập khẩu.
Tiền gửi tiền vay từ các tổ chức tín dụng: bao gồm các nguồn tiền nhàn rỗi
hoặc đƣơc đầu tƣ, đƣợc các tổ chức tín dụng cho vay để thực hiện các hoạt động của chi nhánh.
Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn giai đoạn
2009-2011.
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Nguồn:[4]
Thành phần kinh tế
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So Sánh
Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 Số lƣợng Tỷ trọng(%) Số lƣợng Tỷ trọng(%) Số lƣợng Tỷ trọng(%) % %
Tiền gửi dân cƣ 2.016 54 2.104 50,21 2.132 68,77 88 4,37 28 1,33
Tiền gửi TCKT-TCXH 1.661 44,50 2.082 49,69 965 31,13 421 25,35 -1,117 -53,65
Tiền gửi- tiền vay TCTD 56 1,50 04 0,1 03 0,1 -52 -92,86 -01 -25
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động trong dân cƣ.
[Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm EXCEL].
Trong đó tiền huy động từ dân cƣ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba thành phần kinh tế huy động thể hiện : Nguồn huy động từ thành phần dân cƣ năm 2010 là 2.016 tỷ đồng chiếm 50,21% so với tổng nguồn vốn huy động, tăng 506 tỷ đồng so với năm 2009 tƣơng ứng tăng 33,5%. Năm 2011 2.132 tỷ đồng chiếm 68,77% trong tổng vốn huy động của chi nhánh. Tăng hơn so với năm 2010 là 28 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 1,33 % so với năm 2010. Việc huy động vốn từ thành phần dân cƣ của chi nhánh ổn định và tăng qua các năm. Năm 2009 là 2.016 tỷ đồng, năm 2010 là 2.103 tỷ đồng và năm 2011 là 2.132 tỷ đồng lần lƣợt chiếm 54% ;50,21%;68,77% trong trổng nguồn vốn huy động qua các năm 2009,2010,2011.
2106
2104 2132
Tiền gửi dân cƣ
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động trong TCKT-TCXH.
[Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm EXCEL].
Đối tƣợng thứ 2 trong thành phần kinh tế mà chi nhánh chú trọng là các TCKT-TCXH. Qua các năm thì nguồn vốn huy động từ thành phần kinh tế này tăng qua các năm. Năm 2010 là 2.082 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2009 là 421 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tăng 25,3% . Năm 2011 là 965 tỷ đồng giảm 1.117 tỷ đồng so với năm 2010 tƣơng ứng giảm 53.65%. Việc huy động từ TCKT-TCXH có giảm qua 3 năm nên tỷ trọng trong nguồn vốn huy động có sự thay đổi rõ rệt. Năm 2009 chiếm 44,50%, năm 2010 chiếm 49,69% năm 2011 chiếm 31,13% trong tổng nguồn vốn huy động. Tuy việc huy động theo thành phần kinh tế này có giảm nhƣng tỷ trọng của thành phần kinh tế này qua các năm vẫn tăng. Điều này chứng tỏ việc huy động vốn nhìn chung có sự suy giảm nhƣng không đáng kể.
1.661 2.082 965 Tiền Gửi TCKT-TCXH Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ TCTD.
[Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm EXCEL].
Đối tƣợng tiếp theo là huy động từ các TCTD đây là nguồn tiền không ổn định và có sự thanh đổi trong suốt năm hoạt động của chi nhánh, số tiền này chủ yếu dùng cho việc thanh toán, chi trả dƣới hình thức ngân hàng đại lý và dịch vụ tƣơng ứng. Nhìn vào bảng so sánh và biểu đồ ta nhận thấy, việc huy động vốn từ tổ chức này có tính ổn định qua các năm. Năm 2010 là 04 tỷ đồng giảm 52 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 92,86% so với năm 2009. Năm 2011 là 03 tỷ đồng giảm 1 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 25% so với năm 2010. Mặc dù vốn huy động này có biến động lớn vào năm 2010 nhƣng đến 2011 lại rất ổn định bởi ở năm 2009 chiếm 1,5%, năm 2010 chiếm 0,1% và năm 2011 chiếm 0,1% trong tổng nguồn vốn huy động.
Nhƣ vậy ta thấy chi nhánh Agribank chi nhánh Đông Sài Gòn huy động vốn từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Qua bảng số liệu, bảng so sánh và biểu đồ ta thấy đƣợc việc huy động của chi nhánh làm việc rất hiểu quả. Duy trì ổn định qua các năm chứng tỏ chi nhánh đã thực hiện tốt công tác quản lý, tổ chức các chƣơng trình thi đua, khuyến mãi và có chiến lƣợc phát triển đúng đắng của chi nhánh.
56 4 3
Tiền gửi tiền vay TCTD
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
2.4.3. Phân theo thời gian.
Ngoài việc huy động theo loại tiền, huy động theo đối tƣợng ngân hàng còn tổ chức huy động theo thời gian. Nhìn vào bảng số liệu bảng so sánh và biểu đồ ta thấy việc huy động vốn theo thời gian có sự biến động theo chiều hƣớng suy giảm cụ thể.
Đối với việc huy động tiền gửi không kỳ hạn vào năm 2010 là 671 tỷ đồng tăng 147 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 28,1% so với năm 2009. Năm 2011 là 494 tỷ đồng giảm 177 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 26,28% so với năm 2010. Huy động vốn không kỳ hạn này tƣơng đối ổn đinh qua 3 năm mặc dù ở năm 2011 có suy giảm nhƣng không nhiều. Tỷ trọng của loại huy động vốn này vào năm 2009 chiếm 14%, năm 2010 chiếm 16,1% và năm 2011 chiếm 31,78% trong tổng nguồn vốn huy động theo thời gian các năm 2009, 2010, 2011. Sự ổn định thể hiện ở chỗ dù năm 2011 có sự giảm về lƣợng tiền huy động nhƣng nó vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tồng vốn huy động không kỳ hạn.
Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn theo thời gian của chi nhánh Agribank Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn.
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Thời gian
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 Số lƣợng Tỷ trọng(%) Số lƣợng Tỷ trọng(%) Số lƣợng Tỷ trọng(%) % % TGKKH 524 14 671 16,1 177 15,9 147 4,37 -177 -26,38 TGCKH<12 tháng 2.112 56,6 2.594 61,9 2.240 72,3 482 22,8 -354 -13,65 TGCKH từ 12-24 Tháng 35 1 51 1,2 45 1,4 16 45,7 -6 -111,76 TGCKH>24 Tháng 1.062 28,4 874 20,8 321 10,4 -188 -17,7 -553 -63,27 Tổng cộng 3.733 100 4.190 100 2.783 100 457 55,17 -1,090 -64,24 Nguồn:[4]
Nguồn vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng ở năm 2010 là 2.594 tỷ đồng tăng 482 tỷ đồng so với năm 2009 tăng tƣơng ứng 22,8%. Năm 2011 là 2.240 tỷ đồng giảm 354 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 13,65% so với năm 2011. Năm 2011 giảm về lƣợng tiền huy động theo khoảng thời gian này. Nhƣng đây là tình hình chung của tất cả các ngân hàng nói chung và chi nhánh ngân hàng nói riêng. Tỷ trọng vào năm 2009 chiếm 56,6% năm 2010 chiếm 61,9% năm 2011 là 72,3% so với tổng nguồn vốn huy động.
Đơn vị tính: Tỷ đồng.
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian của Agribank Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gòn.
[Nguồn: Tác giả xử lý bằng phần mềm EXCEL].
524 671 494 2112 2594 2240 35 51 45 1062 874 321 0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
KKH KH dƣới 12 tháng KH từ 12-24 tháng KH trên 24 tháng Tỷ đồng Năm
Nguồn vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng ở năm 2010 là 2.594 tỷ đồng tăng 482 tỷ đồng so với năm 2009 tăng tƣơng ứng 22.8%. Năm 2011 là 2.240 tỷ đồng giảm 354 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 13,65% so với năm 2011. Năm 2011 giảm về lƣợng tiền huy động theo khoảng thời gian này. Nhƣng đây là tình hình chung của tất cả các ngân hàng nói chung và chi nhánh ngân hàng nói riêng. Tỷ trọng vào năm 2009 chiếm 56,6% năm 2010 chiếm 61,9% năm 2011 là 72,3% so với tổng nguồn vốn huy động.
Loại huy động thứ 3 là huy động theo kỳ hạn tử 12 tháng đến 24 tháng. Vào năm 2010 là 51 tỷ đồng tăng 16 tỷ động so với năm 2009 tƣơng ứng tăng 45,7%. Năm 2011 là 45 tỷ đồng giảm 6 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 11,76% so với năm 2010. Tỷ trọng chiếm lần lƣợt 1%, 1,2%, 1,4% trong tổng vốn huy động các năm 2009,2010,2011.
Huy động vốn với kỳ hạn trên 24 tháng vào năm 2010 là 874 tỷ đồng tăng 147 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 28,1% so với năm 2009. Năm 2011 là 321 tỷ đồng giảm 553 tỷ đồng giảm tƣơng ứng 63,27% so với năm 2011. Tỷ trọng vào năm 2009 chiếm 28,4%, năm 2010 chiếm 20,8% năm 2011 chiếm 10,4%. Qua 4 thời gian huy động trên chỉ có loại huy động theo kỳ hạn trên 24 tháng là kỳ hạn có sự sụt giảm rõ rệt nhất và không ổn định. Nguyên nhân của việc này là do tình hình kinh tế bất ổn, lãi suất không ổn định từ sau cuộc khủng hoảng tài chính dẫn đến làm hoang mang tâm lý của các nhà đầu tƣ. Có hiện tƣợng rút vốn để đầu tƣ vào các ngân hàng khác khi các ngân hàng khác có lãi suất cao hơn.
2.5. Kết quả khảo sát về mức độ hài lòng của khách hàng khi tham gia gửi tiền tại NHNN&PTNT chi nhánh Đông Sài Gòn.
Dựa vào thực trạng hoạt động huy động vốn, kết hợp với những chính sách huy động vốn đang có. Tác giả đã thực hiện việc khảo sát về mức độ hài lòng của 125 khách hàng( xem bảng câu hỏi ở phần phụ lục 4). Tuy nhiên trong quá trình thực hiện khảo sát, Tác giả chỉ thu về đƣợc 70 phiếu tƣơng ứng với 70 khách hàng có thực hiện giao dịch gửi tiền với chi nhánh ngân hàng. Sau đây là kết quả về khảo sát thông qua việc sử lý bằng phần mềm SPSS:
2.5.1. Kết quả khảo sát về phần thông tin chung của khách hàng. 2.5.1.1. Kết quả về loại hình khảo sát. 2.5.1.1. Kết quả về loại hình khảo sát.
Bảng 2.7: Kết quả về loại hình tổ chức của khách hàng tham gia khảo sát.
[Nguồn: Tác giả tổng hợp qua phần mềm SPSS 4/2012].
Qua bảng kết quả trên ta thấy, những khách hàng tham gia trong chƣơng trình khảo sát về mức độ hài lòng đối với sản phẩm cũng nhƣ dịch vụ của khách hàng tại chi nhánh ngân hàng. Trong đó, có 34 doanh nghiệp tham gia chiếm 48,6% tổng số khách hàng tham gia và có 36 cá nhân tham gia chiếm 51,4% số khách hàng tham gia khảo sát. Điều này cho thấy khách hàng giao dịch với chi nhánh của ngân hàng là cá nhân nhiều hơn doanh nghiệp, tuy nhiên số lƣợng chênh lệch cũng không đáng kể.
2.5.1.2. Kết quả về lĩnh vực hoạt động.
Bảng 2.8. Kết quả về lĩnh vực hoạt động của khách hàng. Lĩnh vực hoạt động Tần suất xuất hiện Phần trăm (%) Giá trị phần trăm ( %) Tần số tích lũy ( %) Dịch vụ 23 32,9 32,9 32,9 Sản xuất 13 18,6 18,6 51,4 Thƣơng mại 22 31,4 31,4 82,9 Khác 12 17,1 17,1 100 Tổng 70 100 100
[Nguồn:Tác giả tổng hợp thông qua phần mềm SPSS 4/2012].
Loại hình tổ chức Tần suất xuất hiện Phần trăm (%) Giá trị phần trăm ( %) Tần số tích lũy ( %) Doanh nghiệp 34 48,6 48,6 48,6 Cá nhân 36 51,4 51,4 100 Tổng 70 100 100
Kết quả khảo sát cho thấy trong tổng số 70 khách hàng tham gia cuộc khảo sát thì có 23 khách hàng làm việc trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 32,9% trong tổng số khách hàng tham gia khảo sát. Có 13 khách hàng làm việc trong lĩnh vực sản xuất chiếm 18,6% trong 70 khách hàng và 22 khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại chiếm 31,4%. Ngoài ra có 12 khách hàng hoạt động trong lĩnh vực khác chiếm 17,1% trong tổng số khách hàng tham gia khảo sát. Thông qua kết quả thống kê cho thấy khách hàng tham gia gửi tiền vào chi nhánh ngân hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đa dạng về nghành nghề hoạt động.
2.5.1.3. Kết quả về mức độ giao dịch ( gửi tiền) của khách hàng.
Bảng 2.8: Kết quả về mức độ giao dịch với chi nhánh ngân hàng của khách hàng tham gia khảo sát.
Mức độ giao dịch với chi nhánh Tần suất xuất hiện Phần trăm (%) Giá trị phần trăm ( %) Tần số tích lũy ( %) Không thƣờng xuyên 27 38,6 38,6 38,6 Bình thƣờng 24 34,3 34,3 72,9 Thƣờng xuyên 19 27,1 27,1 100 Tổng 70 100 100
[Nguồn: Tác giả tổng hợp thông qua phần mềm SPSS 4/2012].
Nhìn vào bảng kết quả do tác giả tổng hợp đƣợc thấy rằng số lƣợng khách nhàng giao dịch với mức độ không thƣờng xuyên chiếm 27 ngƣời tƣơng đƣơng chiếm 38,6% trong tổng số 70 khách hàng tham gia khảo sát. Mức độ giao dịch trung bình có 24 khách hàng chiếm 34,3% và mức độ thƣờng xuyên là 19 khách hàng chiếm 27,1% trong tổng số khách hàng tham gia khảo sát. Ta thấy rằng khách hàng của chi nhánh vẫn chƣa thực hiện giao dịch nhiều chƣa đƣợc sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng hoặc hình ảnh của chi nhánh ngân hàng chƣa đƣợc biết đến nhiều. Vì vậy chi nhánh cần phải có những chính sách mới để thu hút khách hàng tham gia gửi tiền.