Nhúm giải phỏp thứ 4: Phương phỏp nờu gương “Người tốt, việc tốt”

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông hiện nay (qua khảo sát một số trường THPT huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an) (Trang 79 - 86)

việc tốt”

Trong cụng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, sự tỏc động từ mặt trỏi của cơ chế thị trường đó dẫn đến một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn và những

người làm cha mẹ, anh chị... đạo đức xuống cấp, sống thiếu gương mẫu, chưa nờu gương tốt cho lớp trẻ noi theo. Vỡ vậy, thực hiện phương phỏp giỏo dục bằng cỏch nờu gương người tốt, việc tốt thực sự là một cuộc đấu tranh xó hội rất phức tạp và đầy khú khăn. Do đú, để thực hiện phương phỏp này cú hiệu quả thỡ cần phải cú sự quyết tõm, kiờn trỡ, cố gắng tỡm tũi, phỏt hiện những tấm gương người tốt, việc tốt, cú tớnh điển hỡnh để nờu gương cho học sinh. Chỳng ta khụng nờn chủ quan, núng vội trong việc giỏo dục đạo đức cỏc em mà phải làm từ từ, với phương chõm “mưa dầm thấm lõu”. Cú như vậy thỡ kết quả đạt được trong giỏo dục đạo đức học sinh mới bền vững.

Nờu gương “Người tốt, việc tốt” để giỏo dục học sinh tự tu dưỡng đạo đức, lối sống cú ý nghĩa rất quan trọng. Chớnh những tấm gương “người thật, việc thật” và cú những việc làm tốt đẹp ngoài đời cú tỏc dụng thiết thực, tỏc động trực tiếp đến tõm hồn cỏc em, giỳp cho học sinh cảm nhận một cỏch sõu sắc nhất để noi gương và làm theo. Một trong những phương thức giỏo dục thanh thiếu niờn mà Bỏc đó luụn nhắc nhở mọi người là phải nờu cỏc tấm gương “người tốt, việc tốt” cho cỏc em. Sinh thời, Hồ Chớ minh luụn coi việc chăm lo xõy dựng cỏc điển hỡnh tiờn tiến, biểu dương, khen thưởng kịp thời những tấm gương “người tốt, việc tốt” để thanh niờn, học sinh, sinh viờn học tập và noi theo. Và trờn thực tế, chớnh những tấm gương người thật, việc thật được Bỏc biểu dương, khen ngợi đó trở thành những mẫu mực cho cả một thế hệ thanh niờn mang tờn Bỏc phấn đấu, rốn luyện, noi theo.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn nhắc nhở mọi người là một tấm gương sỏng cũn cú giỏ trị hơn một trăm bài diễn văn tuyờn truyền. Thế hệ trẻ núi chung, học sinh THPT núi riờng luụn cú tinh thần hướng tới cỏi đẹp, cỏi cao cả, luụn ngưỡng mộ, khõm phục cỏc thần tượng, đặc biệt là tõm hồn họ rất trong sỏng nờn dễ tiếp cận với chõn, thiện, mỹ. Vỡ thế, Bỏc Hồ đó nhắc nhở mọi người là “lấy gương người tốt, việc tốt để hàng ngày giỏo dục lẫn nhau là một trong

những cỏch tốt nhất” [36, tr.558] để giỏo dục đạo đức cho học sinh ngày càng tiến bộ. Người rất quan tõm đến phương phỏp nờu gương sỏng để giỏo dục đạo đức. Và Bỏc thường căn dặn cỏn bộ, đảng viờn: Trước quần chỳng, khụng phải ta cứ viết lờn trỏn hai chữ cộng sản mà ta được họ yờu mến. Quần chỳng chỉ quý mến những người cú tư cỏch, đạo đức. Muốn hướng dẫn, lónh đạo nhõn dõn, mỡnh phải làm mực thước cho người ta làm theo. Hụ hào dõn tiết kiệm, mỡnh phải tiết kiệm trước đó. Đảng viờn phải đi trước, làng nước theo sau. Đối với Bỏc, khụng chỉ tự mỡnh gương mẫu mà cũn luụn chỳ trọng đến tỏc dụng giỏo dục đạo đức của cỏc tấm gương sỏng trong lịch sử dõn tộc, lịch sử cỏch mạng và trong hiện thực đấu tranh xõy dựng, bảo vệ đất nước. Người chủ trương thiết lập tủ sỏch “người tốt, việc tốt” để nhằm vừa nờu những tấm gương anh hựng, chiến sỹ thi đua toàn quốc, đồng thời vừa nờu cả những việc nhỏ mà tốt để giỏo dục cho mọi người.

Để việc tổ chức giỏo dục đạo đức cho học sinh ở cỏc trường THPT đạt kết quả cao bằng phương phỏp nờu gương thỡ đũi hỏi cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cỏc ban ngành, đoàn thể... cũng như ụng bà, cha mẹ, anh chị trong gia đỡnh và cỏc thầy giỏo, cụ giỏo phải là những người đi đầu, mẫu mực, làm gương để cỏc em noi theo. Bởi vỡ, gương tốt với tớnh cụ thể và hiện thực, cú sức hấp dẫn và giỏo dục cao. Gương càng sỏng, tỏc dụng giỏo dục càng cao. Đặc biệt là, sức mạnh giỏo dục cũn nhõn lờn gấp bội khi chớnh cha mẹ, thầy cụ giỏo là một tấm gương sỏng chúi, mẫu mực như Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Việc tổ chức giỏo dục đạo đức cho học sinh hiện nay bằng phương phỏp nờu gương “người tốt, việc tốt” cần thực hiện tốt những vấn đề sau:

Một là, nờu những tấm gương sỏng về những người nổi tiếng sống liờm khiết, giản dị, trung thực, hết lũng vỡ dõn, vỡ nước và cú lũng yờu thương người sõu sắc... trong lịch sử hàng nghỡn năm của dõn tộc, trong lịch sử cỏch mạng để giỏo dục đạo đức cho học sinh. Trong rất nhiều tấm gương đú, đặc

biệt phải chỳ ý đến tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh, bởi vỡ “Đạo đức, lối sống, phong cỏch và cuộc đời Hồ Chớ Minh là một tấm gương sỏng ngời về đạo đức cho tất cả chỳng ta noi theo” [10, tr.66]. Do đú, cần phải đưa vào trong cỏc nội dung giỏo dục cho học sinh “Những lời chỉ dẫn của Người về cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư, trung với nước, hiếu với dõn, về lũng yờu Tổ quốc, yờu chủ nghĩa xó hội, về đức tớnh khiờm tốn, về lối sống giản dị...” [10, tr.66] qua đú làm cho tư tưởng đạo đức của Hồ Chớ Minh thấm sõu vào “trỏi tim, khối úc” của cỏc em để họ vận dụng vào học tập, rốn luyện và thực tiễn cuộc sống.

Hai là, đối với cỏn bộ, đảng viờn, nhất là những người giữ vị trớ lónh đạo trong cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền, cỏc ban ngành, đoàn thể từ trung ương đến địa phương cần phải nờu gương sỏng về phẩm chất đạo đức cỏch mạng cho thế hệ trẻ noi theo. Họ phải là những người noi gương về sự cao cả của tư tưởng cũng như cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, phải thống nhất giữa động cơ, lời núi và hành vi đạo đức. Lời núi phải đi đụi với việc làm, núi ớt làm nhiều. Trỏnh núi mà khụng làm, núi nhiều làm ớt, núi một đằng làm một nẻo, “đỏnh trống bỏ dựi”, “hứa hươu, hứa vượn” với dõn mà khụng thực hiện. Họ là những người được mọi người chỳ ý nhất, “để ý” nhất nờn những việc làm cũng như tư cỏch, đạo đức, lối sống của họ tốt thỡ sẽ tỏc động tớch cực đến xó hội, ngược lại những biểu hiện khụng tốt trong núi năng, sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày thỡ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nền tảng đạo đức xó hội, bởi vỡ như Bỏc Hồ đó núi: trăm con mắt đều nhỡn vào, trăm ngún tay đều chỉ vào. Do đú, hơn ai hết họ phải là những tấm gương sỏng về phẩm chất đạo đức, lối sống thỡ mới cú tỏc dụng thỳc đẩy xó hội tốt đẹp hơn, trỏnh được sự băng hoại nền tảng đạo đức xó hội, băng hoại truyền thống nhõn văn của dõn tộc.

Ba là, đối với thầy cụ giỏo phải là những tấm gương sỏng cho học sinh noi theo. Để thực hiện tốt việc giỏo dục đạo đức cho cỏc em thỡ vai trũ của

thầy cụ giỏo cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hồ Chớ Minh nhắc nhở: “Giỏo viờn phải chỳ ý cả tài, cả đức, tài là văn hoỏ, chuyờn mụn, đức là chớnh trị. Muốn cho học sinh cú đức thỡ giỏo viờn phải cú đức bởi tư cỏch của người thầy cú ảnh hưởng rất lớn đối với học sinh, sinh viờn: “Trẻ em như cỏi gương trong sỏng, thầy tốt thỡ ảnh hưởng tốt, thầy xấu thỡ ảnh hưởng xấu” [33, tr.492]. Thầy cụ giỏo nờu gương tốt từ chớnh bản thõn mỡnh thụng qua cuộc sống đời thường hàng ngày để giỏo dục học sinh, làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mựa xuõn và phần xấu bị mất dần đi, đặc biệt là phải giỏo dục bằng tỡnh thương yờu, hiểu biết lẫn nhau và bằng tỡnh đoàn kết gắn bú với nhau. Chớnh cuộc sống đời thường của thầy cụ giỏo cú ý nghĩa quan trọng để giỏo dục học sinh bởi vỡ “cuộc sống đời thường của con người là sự bộc lộ ra bờn ngoài những ước nguyện, ước muốn, lý tưởng hoài bóo; là sự thể hiện bản lĩnh, bản chất, nhõn cỏch, đạo đức của người đú; là sự phản ỏnh con người đú sống như thế nào: trong sỏng hay đen tối, thật thà hay giả dối, sống thiện hay sống ỏc, sống cho đời hay sống cho mỡnh, lời núi cú đi đụi với việc làm hay khụng? Nghĩa là, cuộc sống đời thường của một con người là sự khẳng định con người đú tốt hay xấu? đỏng khen hay đỏng chờ? vĩ đại hay tầm thường?” [22, tr.12].

Thầy cụ giỏo “giữ vai trũ rất quan trọng trong hoạt động dạy học nhằm truyền thụ tri thức, dạy chữ, dạy người. Đú là một trong những hoạt động cú ảnh hưởng sõu sắc, to lớn đến sự hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch của thế hệ trẻ và thụng qua đú, ảnh hưởng đến sự phỏt triển của xó hội, của đất nước trong tương lai. Vỡ vậy, thầy giỏo, cụ giỏo khụng chỉ bằng chuyờn mụn mà cũn phải bằng việc làm, lễ tiết tỏc phong, nếp sống, bằng cả cuộc đời gắn bú, tin yờu học trũ... Thầy giỏo, cụ giỏo phải luụn luụn gương mẫu về mọi mặt, lời núi đi đụi với việc làm, học đi đụi với hành, thực hiện cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư; khụng ngừng bồi dưỡng đạo đức cỏch mạng, lập

trường chớnh trị; phải thực sự mẫu mực, nờu tấm gương sỏng về đạo đức” [10, tr.66-67]. Ngoài ra, thầy cụ giỏo phải yờu nghề, yờu trường, hết lũng thương yờu chăm súc, giỏo dục học sinh, tự bồi dưỡng nõng cao tay nghề cho học sinh phấn đấu, noi theo.

Bốn là, trong gia đỡnh ụng bà, cha mẹ, anh chị phải mẫu mực, gương mẫu để làm gương sỏng cho cỏc em noi theo. Trong một thế giới đang đề cao sự thoả món tức thỡ những ham muốn bản năng thỡ gia đỡnh cú vai trũ rất quan trọng trong việc khơi dậy ý thức về cỏi tốt và cỏi xấu, về cỏi đỏng làm và khụng nờn làm, nhưng nếu cỏc bậc cha mẹ và người lớn tuổi trong gia đỡnh khụng đúng đỳng vai trũ của mỡnh, sống thiếu gương mẫu thỡ sẽ ảnh hưởng xấu và tỏc động tiờu cực đến những đứa con, làm cho cỏc em khú trở thành một cụng dõn tốt. “Mụi trường tạo tớnh cỏch”, vỡ vậy nếu cha mẹ cú phẩm chất đạo đức tốt, sống cú tỡnh cú nghĩa, cú trước, cú sau, luụn yờu thương mọi người thỡ sẽ tỏc động tốt đến sự hỡnh thành nhõn cỏch cao đẹp cho con cỏi. Ngược lại, nếu cha mẹ rượu chố, cờ bạc, vi phạm phỏp luật thỡ hỡnh ảnh của họ sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến những đứa con, làm cho cỏc em cú những phản ứng tiờu cực, bất cần đời trong cuộc sống. Do đú, ụng bà, cha mẹ, anh chị phải nờu gương tốt từ chớnh bản thõn mỡnh để giỏo dục cỏc em, qua đú giỳp cho học sinh học tập và noi theo.

Năm là, nhà trường cần phải quan tõm, chỳ trọng hơn nữa việc nờu gương kịp thời những điển hỡnh tiờn tiến, những tấm gương sỏng trong cụng tỏc của thầy cụ giỏo cũng như học tập, rốn luyện đạo đức của học sinh bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Qua đú, nhằm cổ vũ, động viờn và tạo thành một phong trào thi đua sõu rộng trong toàn thể thầy cụ giỏo cũng như học sinh trong toàn trường. Một thực tế là phần lớn cỏc trường học thường chỉ tuyờn dương, khen thưởng học sinh vào cuối mỗi học kỳ và năm học đối với những em đạt danh hiệu học sinh tiờn tiến trở lờn, cũn chưa thực sự chỳ ý đến việc

tuyờn dương những em cú phẩm chất đạo đức tốt, cú nhiều việc làm đỏng được biểu dương khen ngợi. Do đú, bờn cạnh việc khen thưởng học sinh đạt thành tớch trong học tập thỡ nhà trường cũng nờn cú giấy khen đối với những em cú phẩm chất đạo đức tốt nhất, nổi bật nhất và những em cú đạo đức yếu, kộm mà rốn luyện tiến bộ trở thành hạnh kiểm khỏ, tốt. Ngoài việc tuyờn dương, khen thưởng thầy cụ giỏo và học sinh vào dịp kết thỳc học kỳ và năm học, lónh đạo nhà trường cần kịp thời nờu gương những thầy cụ giỏo, học sinh cú thành tớch đột xuất trong cụng tỏc, học tập, rốn luyện tu dưỡng đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Làm được như vậy sẽ gúp phần quan trọng vào việc giỏo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả tốt.

Kết luận chương 2

Giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh THPT cả nước núi chung và Quỳnh Lưu núi riờng cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi mà nền tảng đạo đức xó hội, trong đú cú đạo đức học sinh THPT xuống cấp một cỏch đỏng bỏo động thỡ vấn đề giỏo dục đạo đức cho học sinh lại càng quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết. Do đú, để giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh mang lại hiệu quả thiết thực, gúp phần làm lành mạnh hoỏ xó hội thỡ cần phải cú nhiều giải phỏp khỏc nhau. Mỗi giải phỏp đều cú những ưu điểm nhất định, vỡ vậy tuỳ tỡnh hỡnh cụ thể của từng trường, từng địa phương để đưa ra cỏc giải phỏp phự hợp và cú sự phối hợp một cỏch đồng bộ nhằm thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông hiện nay (qua khảo sát một số trường THPT huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an) (Trang 79 - 86)