Quỳnh Lưu là một huyện lớn trong tổng số 20 huyện, thành, thị của tỉnh Nghệ An và nằm ở vị trớ địa đầu xứ Nghệ, phớa Bắc giỏp với huyện Tĩnh Gia (Thanh Hoỏ), phớa Nam tiếp giỏp huyện Diễn Chõu, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp với huyện Yờn Thành và Nghĩa Đàn. Phớa Đụng là vịnh Bắc Bộ trải dài theo chiều dọc của huyện. Quỳnh Lưu cú đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam chạy qua địa bàn. Diện tớch tự nhiờn là 60.706 ha, chiếm 3,58 % diện tớch của tỉnh Nghệ An. Cấu tạo địa hỡnh chia thành ba vựng rừ rệt gồm vựng ven biển, vựng đồng bằng và vựng đồi nỳi. Cả huyện cú 41 xó và 02 thị trấn với dõn số là 73.146 hộ, 360.000 người. (nguồn: UBND huyện Quỳnh Lưu).
Hiện nay, cả huyện cú tổng số 09 trường THPT, trong đú cú 6 trường THPT cụng lập, 3 trường THPT dõn lập. Ngoài ra cũn cú Trung tõm Giỏo dục thường xuyờn nằm ở thị trấn Cầu Giỏt ngoài việc đào tạo nghề thỡ cũng tuyển
sinh một số lượng học sinh THPT. Cỏc trường THPT ở Quỳnh Lưu được phõn bố hợp lý trờn địa bàn toàn huyện đó giỳp cho cỏc em thuận lợi hơn trong việc đến trường học tập, đú là học sinh khụng phải đi xa và ở trọ để học mà học xong là về nhà sinh hoạt cựng gia đỡnh.
Học sinh Quỳnh Lưu cú truyền thống hiếu học. Thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước luụn luụn nỗ lực khụng ngừng, ngày đờm ra sức học tập để mở mang kiến thức, gặt hỏi những thành tớch cao về cho bản thõn, gia đỡnh, họ hàng, làng xúm và quờ hương. Qua đú làm rạng danh mảnh đất thiờng liờng địa đầu xứ Nghệ, nơi mà những tờn đất, tờn làng và những di tớch lịch sử đó đi vào thi ca, vào lịch sử dõn tộc như làng Quỳnh Đụi - quờ hương của bà chỳa thơ nụm nổi tiếng Hồ Xuõn Hương, đền Cờn (Quỳnh Phương)... Khụng chỉ kế thừa truyền thống hiếu học của ụng cha để lại, lớp lớp thế hệ học sinh Quỳnh Lưu luụn luụn tu dưỡng, rốn luyện phẩm chất đạo đức cỏch mạng để trở thành những cụng dõn cú nhõn cỏch tốt.
Trong cụng cuộc đổi mới, nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, dưới sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN thỡ bờn cạnh những mặt ưu điểm vượt trội so với trước, đồng thời cũng kộo theo những tiờu cực, hạn chế khụng thể trỏnh khỏi. Mặt tớch cực là tạo cho học sinh năng động, nhạy bộn, sỏng tạo, chủ động trong quỏ trỡnh học tập, chiếm lĩnh tri thức; là mụi trường thuận lợi để cỏc em phỏt huy hết khả năng, năng lực của bản thõn nhằm học tập đạt kết quả tốt. Song, nú lại cú những mặt trỏi, mặt tiờu cực đũi hỏi mỗi chỳng ta cần phải ngăn chặn kịp thời. Đú là sự suy thoỏi về đạo đức, lối sống; là lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền; đú là mụi trường, mảnh đất màu mỡ tạo cơ hội thuận lợi cho chủ nghĩa cỏ nhõn trổi dậy và phỏt triển... Những “độc tố” đú tỏc động trực tiếp đến cỏc em trong khi học sinh chưa trang bị tốt sức đề khỏng để cú thể chống chọi lại. Khi nú xõm
nhập vào tõm hồn cỏc em thỡ vụ cựng nguy hiểm, đú là làm phai nhạt lý tưởng cỏch mạng, thỏi độ bàng quan, thờ ơ trước những biến đổi mau lẹ của đất nước, phẩm chất đạo đức xuống cấp nghiờm trọng, mắc cỏc tệ nạn xó hội... Từ đú dẫn đến cỏc em quờn mất nhiệm vụ chớnh là học tập, xao nhóng, khụng chỳ tõm việc học hành. Là một huyện đồng bằng, ven biển của Việt Nam, học sinh THPT của Quỳnh Lưu cũng chịu sự tỏc động chung của mặt trỏi cơ chế thị trường. Đú là tỡnh trạng đạo đức của một bộ phận học sinh xuống cấp một cỏch đỏng bỏo động. Hiện tượng kộo bố, kộo cỏnh để gõy gỗ đỏnh nhau giữa cỏc học sinh trong trường ngày càng tăng. Một bộ phận học sinh khụng chỳ tõm vào việc học tập, xỏc định đi học khụng phải để cú kiến thức mà để cú cơ hội “bay nhảy”, trỏnh khỏi phải lao động nặng nhọc ở gia đỡnh. Những em này tư tưởng, đạo đức, lối sống vụ cựng kộm, học tập tiếp thu chậm nhưng những mặt tiờu cực của xó hội thỡ tiờm nhiễm rất nhanh, từ đú dẫn đến cú những hành vi trỏi với chuẩn mực đạo đức của học sinh như: ở trường thỡ khụng nghe lời thầy cụ giỏo, núi năng thiếu văn hoỏ, ăn mặc luộm thuộm, nhếch nhỏc; về nhà thỡ cự cói lại ụng bà, bố mẹ, thớch thỡ làm khụng thớch thỡ nghỉ, đi đõu khụng cần xin phộp bố mẹ, tối đến tụ tập chơi đến tận đờm khuya mới về nhà... Đứng trước thực trạng đú, trong mấy năm qua cỏc trường THPT trờn địa bàn của huyện đó tăng cường cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh nhằm ngăn chặn tỡnh trạng xuống cấp về đạo đức, từng bước nõng cao đạo đức của cỏc em ngày càng đạt hiệu quả tốt hơn. Đặc biệt là kể từ khi thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” mà Bộ Chớnh trị phỏt động trong toàn Đảng, toàn quõn và toàn dõn ta, trong đú cú cỏc trường THPT để giỏo dục cho học sinh thỡ đạo đức của cỏc em đó tiến bộ rừ rệt. Qua khảo sỏt một số trường THPT trờn địa bàn của huyện về kết quả xếp loại đạo đức trong ba năm học gần đõy thỡ thấy rất rừ điều này. Để lấy mặt bằng chung, tỏc giả quyết định chọn một trường THPT
nằm ở thị trấn Cầu Giỏt, một trường THPT nằm ở thị trấn Hoàng Mai, một trường THPTDL nằm ở Bắc Quỳnh Lưu và một trường THPT nằm ở vựng Bói Ngang chạy dọc theo bờ biển. Đú là cỏc Trường THPT Quỳnh Lưu I; Trường THPT Hoàng Mai; Trường THPTDL Bắc Quỳnh Lưu; Trường THPT Quỳnh Lưu III. Qua khảo sỏt, kết quả tổng hợp chung về xếp loại đạo đức cụ thể như sau:
Bảng 1: Đỏnh giỏ xếp loại đạo đức học sinh
Năm học Tốt Khỏ TB Yếu Kộm
2006-2007 40.61% 38.25% 18.24% 2.90% 0% 2007-2008 47.33% 38.78% 11.27% 2.62% 0% 2008-2009 53.67% 36.39% 8.35% 1.59% 0%
Nhỡn vào bảng số liệu trờn, chỳng ta thấy đạo đức của học sinh năm sau tiến bộ nhiều hơn so với năm trước. Lấy mốc thời gian thỏng 11.2006, Bộ Chớnh trị mở cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”, cỏc trường triển khai thực hiện cuộc vận động một cỏch nghiờm tỳc và kết quả đỏng mừng là tỷ lệ đạo đức tốt của học sinh hàng năm tăng lờn một cỏch đỏng kể. Cụ thể là tỷ lệ học sinh cú đạo đức tốt năm học 2007 - 2008 tăng 6.7% so với năm học 2006 - 2007, và chỉ sau hai năm tăng 13%. Tỷ lệ học sinh cú đạo đức trung bỡnh và yếu cũng giảm đi nhiều. Điều đú chứng tỏ hiệu quả của cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” mà Đảng ta phỏt động đó đem lại hiệu quả rừ rệt. Do đú, chỳng ta cần tiếp tục triển khai cuộc vận động này đi vào chiều sõu hơn nữa trong cỏc trường học để gặt hỏi được kết quả cao nhất.
Như vậy, đạo đức của học sinh xuống cấp một phần là do tỏc động từ mặt trỏi của cơ chế thị trường nhưng một phần nữa cũng khụng kộm phần
quan trọng là do chỳng ta chưa thật sự quan tõm giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Nội dung giỏo dục đạo đức, lối sống cũn thiếu chiều sõu, chưa thiết thực, nhất là cỏc trường học chưa đặt việc giỏo dục đạo đức cho học sinh lờn vị trớ hàng đầu mà coi trọng việc “dạy chữ” quan trọng hơn. Hỡnh thức giỏo dục đạo đức, lối sống cho cỏc em cũn sơ sài, chưa cú sức hấp dẫn, lụi cuốn học sinh. Sự phối, kết hợp giữa cỏc cơ quan chức năng, giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội cũn nhiều hạn chế. Vỡ vậy, cỏc trường học cần phải đặc biệt chỳ trọng giỏo dục đạo đức cỏch mạng cho học sinh một cỏch toàn diện hơn, sõu rộng hơn nữa, đặc biệt là thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” để nhằm ngăn chặn sự suy thoỏi về đạo đức, lối sống, từng bước nõng cao phẩm chất đạo đức cỏch mạng và nhõn cỏch cao đẹp cho học sinh.
1.2.2. Thực trạng cụng tỏc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh ở một số trường THPT huyện Quỳnh Lưu