Nhúm giải phỏp thứ 3: Phối hợp tốt giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội trong việc tổ chức giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông hiện nay (qua khảo sát một số trường THPT huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an) (Trang 73 - 79)

và xó hội trong việc tổ chức giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh

Chủ tịch Hồ Chớ Minh vừa là nhà đạo đức, vừa là một biểu tượng toàn vẹn của đạo đức cỏch mạng. Cú thể khẳng định rằng, toàn bộ tinh hoa đạo đức nhõn loại đều hội tụ trong con người Hồ Chớ Minh để hỡnh thành đạo đức cơ bản là lũng nhõn ỏi, thương dõn và tinh thần nhõn văn mới. Phong cỏch sống của Người cú những phẩm chất đạo đức rất tốt đẹp, đú là đức tớnh khiờm tốn, giản dị, bao dung, đạo đức cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư, cả cuộc đời quờn mỡnh tranh đấu cho độc lập dõn tộc và hạnh phỳc của nhõn dõn, là một tấm gương sỏng ngời cho học sinh THPT núi riờng và cỏc thế hệ Việt Nam núi chung phấn đấu noi theo. Vỡ vậy, việc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, xõy dựng nước ta đi theo con đường XHCN là vụ cựng cần thiết. Đú là một việc làm vừa mang tớnh cấp bỏch, vừa mang tớnh chiến lược lõu dài. Để việc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh đạt kết quả tốt thỡ đũi hỏi phải cú sự phối, kết hợp tốt giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Giỏo dục trong nhà trường là quan trọng, ngoài ra cần cú sự giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội để giỳp cho việc giỏo dục trong nhà trường được tốt hơn bởi vỡ “Muốn giỏo dục cỏc chỏu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đỡnh, xó hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau” [33, tr.331]. Hơn nữa, việc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh THPT là vấn đề rộng lớn và hết sức quan trọng, nếu thiếu sự kết hợp, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xó hội thỡ khụng thể mang lại hiệu quả cao.

Cú thể núi rằng, nơi lưu giữ cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dõn tộc trước hết là từ gia đỡnh. Đú là mụi trường đầu tiờn cú ý nghĩa quan trọng đối với việc hỡnh thành đạo đức cho học sinh. Gia đỡnh là nơi mà tỡnh yờu quờ hương, đất nước, yờu thương con người được truyền từ thế hệ trước sang thế hệ sau. Trong gia đỡnh, những người cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự

hỡnh thành nhõn cỏch cỏc em, đú là ụng bà, cha mẹ, anh chị. Vỡ vậy, họ phải thật sự mẫu mực, làm gương về đạo đức, yờu thương, chăm lo, bồi dưỡng, giỏo dục cỏc em. Một thực tế khỏ phổ biến hiện nay là sự cỏch biệt giữa thế hệ cha mẹ và con cỏi ngày càng rộng ra. Mặc dự chung sống trong một mỏi nhà nhưng cỏc thành viờn trong một gia đỡnh cú những xu hướng, sở thớch và lối sống khụng giống nhau. Giữa ụng bà, cha mẹ và con chỏu trong gia đỡnh chưa cú sự hoà thuận cần thiết, khụng tỡm được tiếng núi chung, thiếu thụng cảm và khoan dung cho nhau dẫn đến khú chấp nhận nhau. Bờn cạnh đú, mặt trỏi của cơ chế thị trường đó làm đảo lộn cỏc giỏ trị và quan niệm về lối sống đạo đức, tỡnh cảm ụng bà, cha mẹ, con cỏi được đưa ra cõn đo đong đếm như hàng hoỏ xảy ra trong một bộ phận gia đỡnh ở Việt Nam hiện nay. Mặt khỏc, hầu hết học sinh trong lứa tuổi THPT đều sinh ra sau chiến tranh, khụng phải lam lũ như thế hệ cha ụng đi trước, được hưởng một cuộc sống vật chất khỏ đầy đủ, một đời sống văn hoỏ hết sức phong phỳ, khỏc xa với cuộc sống của thế hệ ụng cha. Ngoài ra, sống trong xó hội hiện tại, cỏc em đang hỏo hức cuốn theo những giỏ trị mới mẽ (cả tốt lẫn xấu) thỡ phần lớn cỏc bậc cha mẹ khụng chuyển động kịp và vẫn bảo thủ mối quan hệ phong kiến giữa cha mẹ với con cỏi. Chớnh sự “khập khiểng” đú đó dẫn đến khoảng cỏch giữa con cỏi và cha mẹ ngày càng cỏch xa, khú gần gũi nhau. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, do sức ộp về lao động, việc làm khiến cho nhiều bậc làm cha, làm mẹ mải miết mưu sinh hoặc chỉ lo làm giàu mà thiếu sự quan tõm đến việc giỏo dục đạo đức cho con cỏi. Một thực tế là trong những năm qua, vấn đề giỏo dục con cỏi trong cỏc gia đỡnh chưa được chỳ trọng, phần lớn cỏc bậc phụ huynh đều “khoỏn trắng” việc giỏo dục con cỏi cho nhà trường. Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau nờn họ khụng cú đủ thời gian để chăm súc và giỏo dục con em mỡnh. Trong gia đỡnh, ụng bà, cha mẹ thường là những người đi trước, là tấm gương để con chỏu học tập và noi theo. Nhưng đụi khi chớnh bản thõn họ

lại là những người khụng gương mẫu, sống thiếu tỡnh người. Do đú, để giỏo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh đạt kết quả tốt thỡ mỗi gia đỡnh cần giữ gỡn đạo đức, nề nếp gia phong, phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống, làm cho cỏc giỏ trị đú ngày càng toả sỏng, gúp phần bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm cao đẹp cho thế hệ con chỏu.

Đối với nhà trường khụng chỉ là nơi dạy chữ, dạy nghề mà cũn là nơi dạy người, “thụng qua dạy chữ để dạy người và song song với dạy chữ phải dạy người”. Giỏo dục lý tưởng, đạo đức làm người, nhất là giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh là nội dung giỏo dục hàng đầu trong nhà trường hiện nay và phải đặc biệt coi trọng. Nếu nhà trường chỉ chỳ ý trang bị kiến thức chuyờn mụn cho học sinh mà xem nhẹ hoặc thiếu quan tõm giỏo dục đạo đức, lối sống cho cỏc em là chưa đạt yờu cầu đặt ra về sự nghiệp “trồng người”. Để việc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh cú hiệu quả cao thỡ phải cú sự phối hợp với gia đỡnh và xó hội. Hồ Chớ Minh đó khẳng định: Giỏo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cũn cần cú sự giỏo dục ngoài xó hội, trong gia đỡnh để giỳp cho việc giỏo dục trong nhà trường được tốt hơn. Ngày 31/10/1955, khi miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phúng, Người viết: “Tụi cũng mong cỏc gia đỡnh liờn lạc chặt chẽ với nhà trường, giỳp nhà trường giỏo dục và khuyến khớch con em chăm chỉ học tập, sinh hoạt lành mạnh và hăng hỏi giỳp ớch nhõn dõn” [32, tr.81]. Nhiệm vụ của bố mẹ, thầy cụ giỏo và mọi người trong xó hội là phải cựng nhau phụ trỏch “trước hết là làm gương mẫu cho cỏc em trước mọi việc”, cũn cỏc em học sinh cần phải “ở trường, thỡ kớnh thầy, yờu bạn, đoàn kết và giỳp đỡ lẫn nhau. Ở nhà, thỡ yờu kớnh và giỳp đỡ cha mẹ. Ở xó hội, thỡ tuỳ sức mỡnh mà tham gia những việc cú ớch lợi chung” [32, tr.74-75]. Nhà trường chỉ là một mắt xớch của xó hội, cho nờn phải phối hợp với cỏc mối quan hệ khỏc để giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh. Nhõn cỏch, lối sống của học sinh được hỡnh thành, nuụi

dưỡng từ cỏi nụi gia đỡnh. Cổ ngữ cú cõu răn dạy đầy ý nghĩa: “Ở nhà phải thúi, ra đường khỏi lo” nghĩa là nếu cỏc em ngoan, tốt ở trong gia đỡnh thỡ sẽ “miễn dịch” được với cỏi xấu ngoài xó hội.

Như mọi nguời đều biết, mỗi ngày cú 24 giờ nhưng học sinh chỉ ở trường cú 4 giờ, cũn phần lớn thời gian cỏc em ở gia đỡnh và ngoài xó hội. Vỡ vậy, sự giỏo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường cũng cú một mức độ nhất định. Nhà trường khụng thể cú tớnh vạn năng hay phộp màu để cú thể bao quỏt toàn bộ mọi hoạt động của học sinh trong ngày và giỏo dục cú hiệu quả nếu thiếu yếu tố giỏo dục của gia đỡnh và xó hội. Chỳng ta cú thể lấy một vài vớ dụ để làm rừ điều này: Cỏc thầy cụ giỏo dạy cho học sinh về ý thức tự trọng, lũng trung thực rất hay, rất đầy đủ nhưng nếu học sinh thấy sự dối trỏ lan tràn ngoài xó hội, nhiều kẻ nhờ dối trỏ mà trở nờn giàu cú, nhiều cỏi dối trỏ tự do hoành hành... thỡ bài học cụng phu của thầy cụ, của nhà trường đó phản tỏc dụng. Hoặc sau khi học xong bài học về lũng yờu thương con người nhưng về nhà, học sinh thấy cha mẹ mỡnh thiếu tụn trọng, yờu thương ụng bà, thậm chớ đối xử với ụng bà thậm tệ thỡ bài học của thầy cụ giỏo đối với cỏc em khụng cũn ý nghĩa. Vỡ vậy, biện phỏp giỏo dục hữu hiệu nhất, cú sức thuyết phục mónh mẽ nhất là hỡnh thức nờu gương, thụng qua hành động cụ thể của người lớn tuổi trong gia đỡnh, của thầy cụ giỏo ở nhà trường và của thế hệ đi trước ngoài xó hội.

Sơ đồ: Mụi trường giỏo dục đạo đức

Gia đỡnh Nhà trường Xó hội Mụi trường giỏo dục đạo đức

Đối với mụi trường xó hội cũng ảnh hưởng tới sự hỡnh thành nhõn cỏch của cỏc em. Học sinh ngày nay đang sống trong thời kỳ bựng nổ thụng tin, kinh tế tri thức phỏt triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng. Điều đú đó dẫn tới học sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp cả mặt tớch cực và mặt tiờu cực từ mụi trường kinh tế, xó hội. Vỡ vậy, cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền, mặt trận, cỏc ban ngành, đoàn thể và cỏc tổ chức xó hội... cần quan tõm chỳ ý cựng phối hợp với nhà trường để giỏo dục đạo đức cho học sinh. Cần tổ chức nhiều hoạt động phong phỳ, đa dạng để thu hỳt, tập hợp thanh niờn học sinh, giỏo dục cỏc em theo cỏc chuẩn mực đạo đức cỏch mạng. Hồ Chớ Minh căn dặn: Giỏo dục là sự nghiệp của quần chỳng, do đú, cỏc cấp uỷ đảng, chớnh quyền, cỏc ngành, cỏc giới, cỏc đoàn thể quần chỳng và toàn xó hội phải thật sự quan tõm cụng tỏc giỏo dục, giỳp đỡ nhà trường về mọi mặt, cần phỏt huy cao độ dõn chủ trong nhà trường để tạo nờn sự đoàn kết nhất trớ giữa thầy với thầy, thầy với trũ, trũ với trũ, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường, gia đỡnh, xó hội cựng cộng đồng trỏch nhiệm để phỏt triển giỏo dục. Phải coi trọng việc kết hợp cỏc hỡnh thức giỏo dục, khụng tuyệt đối hoỏ bất cứ một hỡnh thức giỏo dục nào bởi vỡ “Giỏo dục dự trong nhà trường cú tốt mấy nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn toàn”.

Nhằm tăng cường sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong việc giỏo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi THPT đạt kết quả tốt, chỳng ta cần phải chỳ ý như sau:

Một là, nõng cao trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc giỏo dục đạo đức học sinh bậc THPT. Đõy là biện phỏp vụ cựng quan trọng, bởi vỡ nhỡn từ gúc độ cỏ nhõn thỡ cú thể núi gia đỡnh là tiểu xó hội. Gia đỡnh được tạo nờn bởi một yếu tố đặc thự là quan hệ hụn nhõn và huyết thống. Vỡ vậy, con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thành đều cú tất cả cỏc mối quan hệ xó hội nhưng

đó bị khỳc xạ bởi quan hệ gia đỡnh thụng qua hoạt động thực tiễn hàng ngày của cha mẹ. Vai trũ của gia đỡnh - tế bào của xó hội - là rất quan trọng trong việc giỏo dục con cỏi. Nếu gia đỡnh hạnh phỳc, mọi thành viờn đều thương yờu nhau, quan tõm, chăm súc nhau, cha mẹ là những tấm gương tốt thỡ sẽ giỳp cho con cỏi xoỏ lấp đi những khoảng trống để khụng bị cỏi xấu xõm nhập vào tõm hồn. Do đú, gia đỡnh là nền tảng văn hoỏ vững chắc và đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch con người. Sự quan tõm, chỳ ý giỏo dục đạo đức cho con em mỡnh của gia đỡnh sẽ tạo cho cỏc em cú những chuẩn mực về nhận thức và hành vi trong cuộc sống. Sự quan tõm của gia đỡnh, nhõn cỏch tốt của cha mẹ đối với con cỏi là vụ cựng quan trọng. Để giỏo dục đạo đức cho con cỏi một cỏch tốt nhất và tạo được niềm tin cho cỏc em thỡ cha mẹ phải sống lành mạnh, lương thiện, mẫu mực, nhõn hậu, yờu thương, cú trỏch nhiệm duy trỡ và bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh.

Hai là, nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của nhà trường nhằm tạo nờn sức mạnh trong việc giỏo dục đạo đức cho học sinh. Chỳng ta cú thể khẳng định rằng, nhà trường là mụi trường giỏo dục tốt nhất, cú đủ điều kiện nhất trong việc thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục. Nhà trường là nơi để lại dấu ấn đậm nột nhất trong cuộc đời của học sinh. Cỏc em trải qua những năm thỏng cắp sỏch tới trường, kỷ niệm về trường lớp, về tuổi học trũ, về bạn bố, thầy cụ chắc chắn là những kỷ niệm đẹp nhất theo suốt cuộc đời. Do đú, để giỏo dục đạo đức học sinh cú hiệu quả thỡ cần phải hết sức chỳ ý đến việc xõy dựng tập thể sư phạm của trường thành tập thể sư phạm kiểu mẫu, mỗi thầy cụ giỏo thực sự là tấm gương sỏng, là niềm tin và là chuẩn mực về đạo đức cho học sinh phấn đấu và noi theo. Mọi hành vi, cử chỉ, tỏc phong, ăn mặc, núi năng... của thầy cụ giỏo phải cú tỏc dụng giỏo dục và phải cú sức thuyết phục đối với học sinh. mọi thành viờn trong nhà trường phải nhận thức được việc giỏo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng và xuyờn suốt.

Ba là, phỏt huy vai trũ của tổ chức đảng, chớnh quyền, mặt trận, cỏc ban ngành, đoàn thể và cỏc tổ chức xó hội trong việc giỏo dục đạo đức cho học sinh. Cỏc tổ chức này phải cựng phối hợp với nhà trường để cựng giỏo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả tốt. Và phải thấy được việc giỏo dục đạo đức cho học sinh khụng những đơn thuần nõng cao nhận thức về đạo đức cho cỏc em mà trờn cơ sở đú làm cho mụi trường sống của chỳng ta ngày càng lành mạnh hơn, xó hội ngày càng văn minh hơn. Bản chất con người là tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội, do đú mụi trường xó hội cú tỏc động sõu sắc đến quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh. Vỡ vậy, cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc đoàn thể quần chỳng... cần phải được quan tõm, chỳ trọng để nhằm giỳp cỏc em nhận thức và hiểu biết được những chuẩn mực giỏ trị của cuộc sống. Ngoài ra, phải đề cao tỏc dụng của dư luận xó hội bởi vỡ nú đúng một vai trũ quan trọng đối với vấn đề giỏo dục con người. Nếu như trước đõy, một người nào đú vi phạm phỏp luật, vi phạm đạo đức, luõn lý của cuộc sống thỡ bị dư luận xó hội lờn ỏn gay gắt, thỡ ngày nay trong cơ chế thị trường, những hành vi vi phạm trờn được nhiều người coi là bỡnh thường, luõn thường đạo lý khụng trở thành hệ trọng đối với một bộ phận nhõn dõn.

Túm lại, để giỏo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả tốt thỡ khụng chỉ dừng lại ở mụi trường giỏo dục nhà trường mà cũn là kết quả của sự tỏc động của cỏc mụi trường giỏo dục là gia đỡnh và xó hội. Vỡ thế, cần phải phối kết hợp một cỏch đồng bộ, chặt chẽ, thường xuyờn và lõu dài giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh đạt được hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông hiện nay (qua khảo sát một số trường THPT huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an) (Trang 73 - 79)