- Về kiểm tra đánh giá: Đây là một chức năng quan trọng của công tác quản lý, thông qua chức năng này mỗi cá nhân có thể khẳng định
c) Giai đoạn 3: Xử lý sau đánh giá, xếp loại Giai đoạn này có các bớc sau đây:
3.3.4- Nhóm giải pháp nâng cao các năng lực bổ trợ:
Ngoài những nội dung bồi dỡng về năng lực s phạm, năng lực chuyên môn nghề nghiệp, hiểu biết về kinh tế - xã hội, phẩm chất nghề nghiệp, giảng viên cần phải đợc bồi dỡng năng lực bổ trợ. Nội dung bồi dỡng năng lực bổ trợ, nhà trờng quy định bắt buộc đối với giảng viên dới 45 tuổi, nếu trên 45 tuổi vẫn tham gia thì sẽ có chế độ khen thởng động viên khuyến khích.
3.4.1- Nâng cao năng lực ngoại ngữ:
Nớc ta đang ở trong thời kỳ mở cửa hội nhập, hợp tác với nhiều nớc. Nhìn chung nhiều nhà đầu t quan tâm đến lĩnh vực giáo dục và y tế, do đó yêu cầu giảng viên phải có trình độ ngoại ngữ để giao tiếp và làm việc với bạn; hơn nữa ngoại ngữ là công cụ để khai thác tài liệu của nớc ngoài nhằm cập nhật kiến thức tiên tiến về chuyên môn nghiệp vụ.
Trong những năm tới cần có những quy định cụ thể vừa động viên, vừa bắt buộc giảng viên tham gia học tập, có thể coi việc học ngoài ngữ là một tiêu chí đánh giá, xếp loại giảng viên. Để tạo điều kiện cho đông đảo giảng viên tham gia học tập nhà trờng nên tổ chức các lớp học tại trờng ngoài giờ.
Cùng với việc mở các lớp bồi dỡng ngoại ngữ, Nhà trờng cần chủ động có kế hoạch tổ chức cho giảng viên tiếp xúc với các chuyên gia nớc ngoài, đi tham quan, thực tập ở nớc ngoài, để vừa nâng cao trình độ ngoại ngữ vừa tăng cờng hiểu biết.
3.3.4.2- Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin:
Hiện nay nhà trờng đang có chủ trơng tin học hoá trong khám chữa bệnh và hoạt động giáo dục, đòi hỏi mỗi cán bộ, giảng viên phải biết tin học, có thể sử dụng máy vi tính và khai thác thông tin trên mạng. Không những thế giảng viên còn phải xây dựng đợc các bài giảng điện tử, sử dụng đợc các phần mềm quản lý đào tạo và quản bệnh viện.
Nhà trờng cần trang bị đủ máy vi tính cho các khoa, phòng, bộ môn tạo điều kiện cho giảng viên học tập và ứng dụng trong công tác. Trang bị thêm các phòng học có máy tính và Projector để kích thích và bắt buộc giảng viên ứng dụng.
3.4.3- Tạo điều kiện cho giảng viên tự học, tự bồi dỡng:
Đây là giải pháp tốt nhất để giảng viên bổ sung và nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Chỉ có bản thân ngời giảng viên mới biết mình thiếu gì, cần gì, mức độ nh thế nào để đặt ra kế hoạch tự bồi dỡng chính xác kịp thời. Nhà trờng có biện pháp để vừa động viên nhng cũng bắt buộc giảng viên thực hiện tự bồi dỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đào tạo của Nhà trờng. Thực tế chứng minh rằng tài năng phát triển là nhờ quá trình tự bồi dỡng và lòng ham mê tự học của mỗi ngời. Đào tạo chỉ trang bị cho ngời học những kiến thức, kỹ năng cơ bản để phát triển năng lực chứ không thể đào tạo trở thành nhân tài ngay đợc.
Tự học tập bồi dỡng là yêu cầu khách quan, xuất phát từ nghề nghiệp của ngời thầy. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nội lực của từng giảng viên, là biện pháp để bồi dỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của từng giảng viên. Hình thức này đợc xác định là nhiệm vụ thờng xuyên đợc tiến hành có kế hoạch của từng cá nhân và theo định hớng của nhà trờng.
Nội dung tự học tập, bồi dỡng phải tập trung vào: Bồi dỡng nâng cao nhận thức t tởng, chính trị, rèn luyện phẩm chất lối sống của ngời thầy giáo. Hình thành tình cảm nghề nghiệp, tình yêu thơng con ngời, tận tụy say mê với công việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, thẳng thắn, đấu tranh với mọi biểu hiện của lối sống cơ hội, ích kỷ, nhỏ nhen... Đồng thời yêu cầu công tác tự học tập, tự bồi dỡng của giảng viên phải bổ sung kiến thức bản thân còn thiếu, hoàn thiện kiến thức đã có và nâng cao kỹ năng, phơng pháp giảng dạy, năng lực tự đánh giá, năng lực tự phát triển để không ngừng nâng cao chất lợng dạy học.
Hình thức tự học, tự bồi dỡng khá đa dạng phong phú: Có thể tự đọc tài liệu, sách báo khoa học, đi nghiên cứu thực tế giảng dạy, tham gia các chơng trình hội thảo. Tự bồi dỡng thông qua kinh nghiệm và quá trình thực tế công tác của mình học hỏi qua bạn bè đồng nghiệp.
Nh vậy dù dới hình thức nào, yêu cầu của công tác đào tạo và bồi dỡng giảng viên cũng phải đạt đợc mục tiêu nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ của từng giảng viên.
Để thực hiện tốt có hiệu quả công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ giảng viên cần tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên trên một số lĩnh vực sau:
- Tạo điều kiện về thời gian, về cơ sở vật chất, về tài chính, về nhân lực (ngời dạy - ngời học)... để giảng viên có thể thực hiện quá trình đào tạo bồi d- ỡng. Có cơ chế động viên khuyến khích mọi ngời trong việc thi đua học tập bồi dỡng nâng cao trình độ. Ví dụ nh sắp xếp, bố trí về thời gian, hỗ trợ kinh phí, động viên khuyến khích bằng tinh thần, vật chất đối với những cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc học tập nâng cao trình độ.
Về nhận thức, phải làm cho mọi thành viên nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đào tạo bồi dỡng đội ngũ. Phải coi đó là trách nhiệm của từng cá nhân và của tập thể, nó phải đợc đa vào kế hoạch của từng học kỳ và cả năm học. Phải khắc phục tình trạng ngại học tập, ngại nghiên cứu ở một bộ phận giảng viên, đặc biệt là giảng viên trẻ, giáo viên hoàn cảnh khó khăn.
Phát động phong trào thi đua sôi nổi trong cán bộ giảng viên về học tập bồi dỡng nâng cao trình độ và coi đây là một trong những nội dung quan trọng trong việc bình xét phân loại hàng năm.
Tổ chức chỉ đạo và phân công trách nhiệm thực hiện kế hoạch:
+ Giao nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng hàng năm cho từng cá nhân đơn vị. Sau từng học kỳ, năm học tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch, để đúc rút kinh nghiệm bổ cứu kịp thời.
+ Thực hiện tốt việc quản lý công tác bồi dỡng: Công tác đào tạo bồi d- ỡng đóng vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ. Vì vậy cần quan tâm đến việc tổ chức, chỉ đạo quản lý công tác bồi dỡng đội ngũ giảng viên theo
kế hoạch đã xây dựng chủ yếu tập trung vào các khâu: Tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch một cách tỉ mỉ cụ thể. Định kỳ kiểm tra đánh giá, tuyên dơng, khen thởng các tập thể cá nhân thực hiện có kết quả tốt. Đồng thời rút kinh nghiệm (học kỳ, năm học) bổ cứu và khắc phục những thiếu sót yếu kém trong công tác chỉ đạo điều hành để thực hiện kế hoạch một cách có hiệu quả, đúng tiến độ.
3.3.4.4- Bồi dỡng nâng cao hiểu biết về KT-XH, thái độ và phẩm chất nghề nghiệp
- Hiểu biết về kinh tế xã hội: Do tình hình chung một số giảng viên ít hiểu biết về KT-XH, kể cả những nội dung liên quan mật thiết với dạy nghề. Ngày nay khi nền kinh tế đổi mới, giảng viên cần phải hiểu biết về kinh tế thị trờng nắm chắc quy luật vận động của nó để tạo ra đội ngũ cán bộ thích ứng với nền kinh tế thị trờng. Cùng với kinh tế thị trờng, kinh tế tri thức đang hình thành và phát triển. Nói chung giảng viên cần phải đợc bồi dỡng nhiều lĩnh vực để có thể hiểu biết toàn diện. Uy tín của ngời giảng viên trớc học sinh ngoài năng lực s phạm, chuyên môn nghiệp vụ…thì sự hiểu biết về xã hội cùng vô cùng quan trọng. Ngời học luôn xem thầy giáo là ngời trông rộng biết nhiều, có gì không hiểu, cha hiểu đều hỏi thầy, sự hiểu biết của thầy là niềm tự hào của ngời học. Nhất là đối với giảng viên các trờng y tế, nhiều học viên là Đảng viên nhận thức xã hội đã có chiều sâu trong khi đó giảng viên trờng Cao đẳng y tế Nghệ An lại quá trẻ, thậm chí còn thờ ơ với nhận thức xã hội. Vì vậy Ban giám hiệu nhà tr- ờng cần phải duy trì, nâng cao hiệu quả hoạt động của phòng th viện nh: Từng bớc tăng cờng cơ sở vật chất đầu t cho th viện, bên cạnh tăng cờng các đầu sách về chuyên môn, cần phải bổ sung thêm các loại sách báo tạp chí về khoa học tự nhiên và xã hội. Trang bị thêm máy vi tính nối mạng để giảng viên cần thiết truy cập trên mạng tìm hiểu thêm một số thông tin khi cần thiết. Bàn ghế, diện tích phòng th viện ngoài việc đẹp, sạch sẽ gọn gàng, diện tích phải thông
thoáng, mát mùa hè, ấm mùa đông để thu hút giảng viên ngoài giờ lên lớp đến tự học tập, nghiên cứu để nâng cao nhận thức không những chuyên môn mà còn về xã hội. Từ đó trở thành phong trào, nhu cầu của mọi thành viên trong trờng. Tăng cờng liên hệ với các cơ quan chức năng phấn đấu 6 tháng một lần tổ chức nói chuyện thời sự về KT-XH, các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc và sự phát triển công tác giáo dục đào tạo ...Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các lĩnh vực xã hội nh: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... của địa phơng, của đất n- ớc Việt Nam, của khu vực và của các nớc trên thế giới. Thông qua các ngày lễ lớn trong năm tổ chức các câu lạc bộ tìm hiểu lịch sử và quá trình phát triển của những ngày lễ đó. Khuyến khích giảng viên tạo quỹ thời gian để xem các chơng trình trên truyền hình, đặc biệt là chơng trình thời sự. Khuyến khích và hớng dẫn giảng viên đọc sách báo tạp chí phù hợp: giáo dục thời đại, văn hóa v.v...
- Về thái độ, phẩm chất nghề nghiệp: Giáo dục cho ngời giảng viên phải có lòng yêu nghề, xem đây là một tiêu chuẩn quan trọng đối với thầy cô giáo. Chỉ những ai tha thiết với nghề dạy học mới trở thành nhà s phạm chân chính, mới xứng đáng với vị trí ‘Ngời thầy” của xã hội. Chỉ có những ai yêu nghề mới cảm thấy cái hay cái đẹp cao quý của nghề. Chỉ có những nhà giáo yêu nghề mới tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung và trình độ của học sinh, chỉ có ngời thầy cô giáo yêu nghề mới trăn trở khi học sinh không chịu học, khi giờ học của mình học sinh cha hiểu bài, khi học sinh đào tạo ra không đợc xã hội chấp nhận…Phần đông đội ngũ giảng viên Trờng Cao đẳng y tế Nghệ An hiện nay là chấp nhận số phận, sự phân công xã hội chứ không phải xuất phát từ tình yêu nghề nghiệp. Bởi vậy ngoài các chính sách của Đảng, Nhà nớc nhà trờng cùng cần phải có các chính sách, quy định nội bộ…tạo điều kiện nâng cao đời sống để giảng viên yên tâm, toàn tâm toàn ý với công việc. Phải nói rằng ngời giảng viên chỉ thực sự có lòng yêu nghề khi cuộc sống của họ tốt hơn, thiếu các
điều kiện đảm bảo cuộc sống thì giảng viên cũng chỉ là ngời làm công ăn lơng. Họ sẵn sàng từ bỏ vị trí “kỹ s tâm hồn” để đến nơi nào có thu nhập cao hơn và điều kiện tốt hơn. Vì vậy cần phải nhạy cảm trong việc bổ sung sửa đổi kịp thời quy chế nội bộ để đáp ứng cuộc sống của thầy cô giáo nhất là trong tình hình giá cả thị trờng liên tục biến động mà các chính sách của Đảng, Nhà nớc ban hành cha kịp thời.
- Về đạo đức nghề nghiệp: Bất cứ xã hội nào cũng đòi hỏi ở ngời thầy giáo phải có đạo đức chuẩn mực, thái độ ân cần, tận tâm thực hiện nhiệm vụ lời nói đi đôi với việc làm. Có đợc phẩm chất nh thế thì mới có thể giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ trở thành ngời lao động tốt. Chỉ có thầy, cô giáo chuẩn mực mới tạo đợc niềm tin cho học sinh. Niềm tin là cơ sở hình thành tính tích cực cho tuổi trẻ, và học tập sáng tạo hơn. Do đó trong tuyển dụng bổ sung sàng lọc đội ngũ giảng viên không thể chấp nhận những ngời thờng có thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm với nhiệm vụ, với Nhà trờng và những ngời xung quanh dù đó là những ngời có trình độ s phạm, chuyên môn nghề nghiệp giỏi.
3.3.4.5- Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động CMNV của giảng viên.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là điều kiện cần thiết để thực hiện và phục vụ công tác quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ là công cụ đắc lực cho việc đổi mới phơng pháp dạy học: Có thể mô hình hoá, trực quan hoá các vấn đề trừu tợng một cách sinh động, tạo ra mối quan hệ hợp tác giữa thầy giáo và học sinh, giúp thầy giáo tổ chức và điều khiển quá trình dạy học một cách khoa học. Đối với học sinh sinh viên trờng Cao đẳng y tế các mô hình, học cụ, thiết bị dạy học đồ dùng dạy học còn giúp cho các em đợc thực hành và gần gũi với thực tiễn. Vì vậy đổi mới công tác quản lý cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giảng viên.
Chúng ta biết rằng các giáo trình, tài liệu, phơng tiện dạy và học, mô hình, phòng thực hành, thí nghiệm và cơ sở vật chất khác là những ph- ơng tiện, điều kiện đảm bảo rất quan trọng cho việc nâng cao chất l- ợng giáo dục. Đối với tất cả các môn khoa học giáo trình tài liệu là vật chất tối thiểu bắt buộc phải có để thực hiện việc dạy học và nghiên cứu.
Đảm bảo các điều kiện vật chất cho giảng dạy, nghiên cứu và học tập không chỉ có nghĩa trong việc chuyển tải nội dung kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn có vai trò tích cực trong việc đổi mới phơng pháp. Muốn đổi mới phơng pháp dạy học cần phải có sự hỗ trợ đắc lực
của các phơng tiện kỷ thuật dạy học. ở đây ngời dạy không chỉ đơn
thuần là ngời truyền thụ kiến thức mà chủ yếu thực hiện chức năng tổ chức, hớng dẫn phơng pháp chiếm lĩnh tri thức. Ngời học từ chỗ tiếp nhận tri thức chủ yếu thông qua bài giảng của thầy đến chỗ chủ động lĩnh hội tri thức do tự học, tự nghiên cứu, thao tác thực hành dới sự h- ớng dẫn của ngời thầy là chủ yếu. Trong công tác quản lý CMNV cần đánh giá đúng vai trò của các điều kiện vật chất đảm bảo cho dạy học để các cấp quản lý giáo dục, các cơ quan chức năng có định hớng đầu t phù hợp. Đồng thời tích cực tổ chức các hoạt động nghiên cứu, biên soạn giáo trình tài liệu, tự làm đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm để góp phần nâng cao chất lợng đào tạo.
Thiết bị khoa học - kỹ thuật là cơ sở vật chất đảm bảo cho sự phát triển trong hệ thống giáo dục, nhất là giáo dục nghề nghiệp đặc thù nh ngành y tế, nó là điều kiện quan trọng cần thiết góp phần quyết định chất lợng dạy học. Nếu có mục tiêu giáo dục tốt, đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn, nội dung chơng trình hiện đại phù hợp với yêu cầu xã
hội; Nếu có môi trờng giáo dục, đội ngũ cán bộ giảng viên và quản lý giáo dục tốt mà không có phơng tiện dạy học thì không thể tạo ra những sản phẩm thoả mãn mục tiêu giáo dục đề ra. Chính cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là phơng tiện, là điều kiện để giảng dạy và học