Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về chất lợng đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế nghệ an (Trang 32 - 35)

Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách phát triển giáo dục, trong đó đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý giáo dục, quản lý hoạt động CMNV của giáo viên, nâng cao chất lợng dạy học và chuẩn hoá đội ngũ giáo viên. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “ Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam; phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lợng và đào tạo s phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia và tỷ lệ giáo viên so với học sinh theo yêu cầu từng cấp học”.[38]

Luật Giáo dục đã quy định: “Nhà nớc có chính sách bỗi dỡng nhà giáo về chuyên, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo” [11]

Chỉ thị 40 - CT/TW của Ban bí th đã chỉ rõ : “ Phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lợng nòng cốt, có vai trò quan trọng” [3]

Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “ Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, phơng pháp quản lý giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. Coi trọng hàng đầu việc bảo đảm nâng cao chất lợng dạy và học, học và hành. [39]

Trong "Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010" đã đợc Thủ t-

ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày

28/12/2001 đề ra mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010: “Tạo b-

ớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc; của từng

vùng, từng địa phơng; hớng tới một xã hội học tập. Phấn đấu đa nền

giáo dục nớc ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nớc phát triển trong khu vực…Đổi mới mục tiêu, nội dung, ph- ơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy - học; đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục…”. [19]

Đồng thời đã đa ra các giải pháp để phát triển giáo dục, trong đó có nêu “Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lợng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Đổi mới và hiện đại hóa ph- ơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có t duy phân tích, tổng hợp; phát triển đợc năng lực của mỗi cá nhân; tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà trờng và tham gia các hoạt động xã hội. Đổi mới chơng trình đào tạo và bồi dỡng giáo viên, giảng viên, chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo.” [19]

Ngày 11/01/2005 Thủ Tớng Chính phủ ra Quyết định số 09/2005/QĐ- TTg về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” với mục tiêu là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo

hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng, bảo đảm đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc”. Đồng thời đề ra các nhiệm vụ chủ yếu, trong đó có nêu “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng nhà giáo thuộc các cơ sở giáo dục và dạy nghề công lập và ngoài công lập, bảo đảm đến năm 2010 đáp ứng đủ về số lợng, trong đó có 80% giáo viên bậc mầm non, 100% giáo viên các cấp, bậc học phổ thông, dạy nghề đạt chuẩn đào tạo theo quy định; 10% giáo viên trung học phổ thông và dạy nghề đạt trình độ sau đại học; tỷ lệ bình quân giữa số lợng sinh viên và giảng viên đại học, cao đẳng là 20 sinh viên/01 giảng viên; 40% giảng viên đại học có trình độ thạc sỹ và 25% có trình độ tiến sỹ.…Triển khai có hệ thống và chuẩn hoá công tác đào tạo, bồi dỡng giảng viên các trờng đại học, cao đẳng và giáo viên các trờng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề; bảo đảm cho các nhà giáo đợc bồi dỡng nghiệp vụ s phạm theo quy định của Luật Giáo dục; nội dung, chơng trình phơng pháp đào tạo phải phù hợp với yêu cầu của từng bậc học.” [20]

Trong “Quy hoạch mạng lới các trờng đại học và Cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020” đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007 chỉ rõ mục tiêu là: “…Đến năm 2010 có trên 40% giảng viên đại học và trên 30% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sỹ trở lên; có trên 25% giảng viên đại học và 5% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sỹ;

Đến năm 2015: 70% giảng viên đại học và trên 50% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; có trên 50% giảng viên đại học và ít nhất 10% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ;

Đến năm 2020 có trên 90% giảng viên đại học và trên 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên; có trên 75% giảng viên đại học và ít nhất 20% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ”. Đồng thời cũng đa ra các giải pháp về phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục đại học: ”...Bổ sung số lợng, nâng cao chất lợng giảng viên đại học, cao đẳng để đạt định mức quy định về tỷ lệ sinh viên trên giảng viên đối với các trờng đại học, cao đẳng, các nhóm ngành nghề đào tạo; Hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dỡng giảng viên đại học, cao đẳng (kể cả ở các trờng công lập và t thục). Triển khai chơng trình đào tạo 20.000 tiến sĩ để bổ sung và nâng cao chất lợng giảng viên đại học, cao đẳng;...” [25]

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế nghệ an (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w