Vùng Bắc trung bộ:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế nghệ an (Trang 48 - 50)

Y tế Nghệ An.

2.2.1- Vùng Bắc trung bộ:

Vùng Bắc trung bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa; Nghệ An; Hà Tĩnh; Quảng Bình; Quảng Trị; Thừa Thiên - Huế.

Dân số gần 11 triệu ngời (Nghệ An trên 3,1 triệu, chiếm 27,3%); Diện

tích tự nhiên 51.551,9 Km2, bằng 15,4% diện tích cả nớc (Nghệ An

16.487,9 Km2 bằng 32% diện tích toàn vùng) trải dài trên gần 5 vĩ độ,

tỉnh nào cũng có biên giới quốc gia, biển, đồi núi và đồng bằng.

Vùng Bắc trung bộ có mạng lới giao thông vận tải với đủ loại hình: Đ- ờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng sắt, đờng hàng không. Thuận lợi trong giao lu kinh tế, văn hóa giữa các địa phơng trong nớc, khu vực và quốc tế.

Kinh tế vùng Bắc trung bộ đã có những bớc phát triển khá. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.

Hệ thống giao thông, các công trình điện, nớc, thông tin liên lạc, các trờng Đại học, Cao đẳng, các cơ sở khám chữa bệnh ... từng bớc đợc xây dựng mới, nâng cấp và mở rộng.

2.2.2- Nghệ An:

Nghệ An là tỉnh có diện tích rộng thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Phía bắc giáp Thanh Hoá, phía nam giáp Hà Tĩnh, phía tây giáp Công hòa Dân

chủ Nhân dân Lào, phía đông giáp biển. Kinh tế có bớc phát triển khá toàn diện, cơ cấu kinh tế dịch chuyển tích cực, đúng hớng. Tốc độ tăng trởng bình quân GDP giai đoạn 2001 - 2005 là 10,25%. Thu ngân sách hàng năm tăng khá, năm 2005 đạt trên 1.700 tỷ đồng (trong đó thu nội địa 1.080 tỷ đồng). Hệ thống kết cấu hạ tầng không ngừng đợc tăng cờng, hệ thống giao thông trên địa bàn đợc nâng cấp và mở rộng.

Ngày 30/09/2005 Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung bộ” [21]

Ngày 28/12/2007 Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định số 197/2007/QĐ-TTr phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, trong đó xác định mục tiêu là: "... Phấn đấu đa Nghệ An thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển vào năm 2010; cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020; quyết tâm đa Nghệ An sớm trở thành một trong những tỉnh khá của cả nớc. Xây dựng Nghệ An trở thành một trung tâm công nghiệp, du lịch, thơng mại, giáo dục, y tế, văn hoá và khoa học - công nghệ của vùng Bắc Trung Bộ". [26]

Về phơng hớng phát triển: "... xây dựng Trung tâm y tế kỹ thuật cao khu vực Bắc Trung Bộ tại thành phố Vinh, đẩy nhanh việc xây dựng Bệnh viện đa khoa 700 giờng, thành lập trờng Đại học Y Dợc, phấn đấu sau năm 2010 có bệnh viện đạt tiêu chuẩn Quốc tế, nâng cấp Trung tâm y tế dự phòng của Tỉnh. Nhanh chóng xây dựng theo hớng hiện đại các bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh, thành lập trung tâm Sức khoẻ lao động - Môi trờng, Củng cố, phát triển các Trung tâm y tế dự phòng, bệnh viện tuyến huyện. Chú trọng phát triển y học cổ

truyền dân tộc. Nâng cấp cơ sở vật chất và tăng cờng nhân lực cho các cơ sở y tế cấp xã, phờng, đảm bảo 100% đạt tiêu chuẩn quốc gia về y tế vào năm 2020..." [26]

Trong những năm qua, tình hình giáo dục đào tạo của Nghệ An và các tỉnh trong khu vực ngày càng phát triển: cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đợc nâng cấp, bổ sung; đội ngũ cán bộ, giáo viên đợc đào tạo nâng cao về chất lợng, bổ sung về số lợng, điều kiện làm việc, học tập và sinh hoạt đợc cải thiện; quy mô, chất lợng giáo dục ở mọi cấp học, bậc học thuộc giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp đợc gia tăng. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân ngày một nâng cao. Để đáp ứng nhu cầu chính đáng đó, ngành Y tế phải nổ lực nhiều hơn nữa, đặc biệt phải đào tạo một đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn, đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng y tế nghệ an (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w