Cụng tỏc chống mự chữ

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006 (Trang 44)

B. Nội dung

2.4.1. Cụng tỏc chống mự chữ

Đến thập kỷ 90 của thế kỷ XX sự nghiệp GD&ĐT ở Quỳ Chõu cú những khởi sắc đỏng kể, tuy nhiờn số người mự chữ ở huyện vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn. Đặc biệt số người mự chữ trong độ tuổi từ 15-35 tuổi cú tới 4.324 người chiếm 32,6% tổng số người trong độ tuổi của huyện. Trong đú độ tuổi từ 15-25 là 2.347 chiếm 33,5% dõn số trong độ tuổi từ 15-25 tuổi. Trước tỡnh trạng đú vấn đề cấp thiết cho cỏc cấp, cỏc ngành trong huyện là phải nhanh chống thanh toỏn nạn mự chữ cho đồng bào cỏc dõn tộc. Bờn cạnh để thực hiện chỉ thị 527 ngày 7-12-1992 của giỏm đốc sở GD&ĐT về cụng tỏc chống mự chữ, huyện đó triển khai cụng tỏc chống mự trong quần chỳng nhõn dõn, bao gồm ban tham mưu cho cấp ủy chớnh quyền, điều tra cơ bản việc xõy dựng kế hoạch, cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý, việc dạy và học, tổ chức thi món khúa, xõy dựng và quản lý ngõn sỏch, bỏo cỏo tổng kết. Chớnh vỡ vậy mà huyện đó xõy dựng và thực hiện được một quy trỡnh quản lý cụng tỏc chống mự chữ hợp lý, chủ yếu gồm cỏc khõu:

- Điều tra cơ bản, gom vào danh sỏch (ghi tờn vào sổ xúa mự chữ) những người mự chữ của từng bản và tổng hợp toàn xó.

- Căn cứ vào danh sỏch đó lập để huy động học viờn đến lớp.

- Dạy và học theo chương trỡnh đó quy định của từng mức 1; 2; 3 và sau khi biết chữ nhằm chống hiện tượng mự chữ trở lại.

- Thi món khúa sau khi hoàn thành chương trỡnh từng mức. - Duyệt kết quả đến từng người.

Nhờ thực hiện cỏc chủ trương và giải phỏp trờn, lấy mục tiờu đạt chuẩn về chống mự chữ làm động lực, vỡ vậy tỷ lệ mự chữ của đồng bào trong huyện giảm một cỏch đỏng kể. Nếu năm 1995 đó thi đậu ở cỏc mức cho 396/612 học viờn trờn tổng số 3.549 người mự chữ từ 15-35 tuổi, thỡ cỏc năm tiếp theo số lượng học viờn được tăng lờn, cụ thể như: Năm 1996 đó thi đậu ở cỏc mức cho 576/726 học viờn trờn tổng số 2.354 người mự chữ độ tuổi từ 15-25 tuổi. Năm

1998 đó thi đậu ở cỏc mức cho 476/803 học viờn trờn tổng số 1.699 người mự chữ độ tuổi từ 15-35 tuổi. Năm 1999 đó thi đậu ở cỏc mức cho 529/1.082 học viờn trờn tổng số 1.110 người mự chữ độ tuổi từ 15-35 tuổi. Như vậy tớnh đến năm 1996 đó huy động được 8.138 người đến lớp chống mự chữ và sau mự chữ, trong đú cú 3.152 lượt người dự thi món khúa và cú 2.090 người được cụng nhận món khúa biết chữ ở cỏc mức.

Đến thỏng 1 năm 2000 ở độ tuổi từ 15-25 tuổi chỉ cú 537 người cũn mự chữ trong tổng số 9.383 người ở độ tuổi này, chiếm tỷ lệ 5,7%. Đõy là một con số đỏng khớch lệ so với tổng số dõn của huyện đến thời điểm đang núi. Điều đú chứng tỏ sự cố gắng nổ lực của toàn Đảng, toàn dõn ở huyện Quỳ Chõu.

Song song với việc đẩy mạnh cụng tỏc xúa mự chữ ở độ tuổi từ 15-35, huyện Quỳ Chõu cũn đưa ra cỏc biện phỏp tớch cực khỏc để xúa bỏ tỡnh trạng mự chữ trong cỏc độ tuổi khỏc, để nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho con em đồng bào trong huyện. Vớ dụ như: Huyện đó mở cỏc lớp học tỡnh thương (trong vũng 100 tuần) cho số trẻ em từ 6-14 tuổi chưa đến trường do hoàn cảnh khú khăn, mở cỏc lớp bổ tỳc văn húa ngắn hạn để dạy chữ cho cỏc đồng bào đó lớn tuổi, mua sắm sỏch, vở, bỳt mực thậm chớ cũn trao quà cho những em ở cỏc xó vựng cao tham gia học tập, tổ chức thăm hỏi những đối tượng nghỉ học giữa chừng, động viờn họ tham gia xúa mự chữ. Nhờ sự nổ lực đú tớnh đến thỏng 1 năm 2000 ở Quỳ Chõu cú 12/12 xó, thị trấn được cụng nhận xúa mự chữ (chỉ trừ 2 xó là Chõu Thắng và Chõu Thuận tỉ lệ người mự chữ cũn khỏ cao - chiếm 9%). Nhỡn vào kết quả cụng tỏc chống mự chữ của huyện từ năm 1996-2000, cú thể thấy kết quả tuy cũn nhiều hạn chế, tỷ lệ người dõn chưa biết đọc biết viết trờn địa bàn cũn khỏ cao so với cỏc huyện đồng bằng và miền nỳi thấp. Tuy nhiờn kết quả đạt được ở trờn chứng tỏ sự cố gắng rất lớn của cỏc cấp chớnh quyền, của cỏc đoàn thể, của đồng bào trong huyện vỡ mục tiờu một xó hội học tập, phấn đấu để người dõn trong huyện thoỏt khỏi tỡnh trạng thất học, khụng biết chữ.

2.4.2. Chất lượng cụ thể của từng bậc học Giỏo dục mầm non.

Trong 5 năm qua (1996-2000) nhờ sự quan tõm của cấp ủy, cấp chớnh quyền, bậc giỏo dục MN cựng với cỏc bậc học khỏc của huyện Quỳ Chõu cú những đổi thay và phỏt triển. Đảng bộ huyện đó rất quan tõm chỉ đạo xõy dựng đầy đủ hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất, chất lượng giỏo dục…nhằm phục vụ đầy đủ cho con em đồng bào trong huyện, giỳp đồng bào yờn tõm khi gửi con em của mỡnh tới trường.

Nếu như trước đõy bậc học MN ở huyện cũn nhiều thiếu thốn và hạn chế, đặc biệt là sự thiếu về trỡnh độ đào tạo, phần lớn giỏo viờn ở bậc học này chưa được đào tạo một cỏch cơ bản, thỡ đến nay ngày càng được củng cố và hoàn thiện. Trỡnh độ và năng lực của giỏo viờn được nõng lờn đỏng kể, cỏc giỏo viờn MN đó được phũng giỏo dục huyện, sở giỏo dục Tỉnh tổ chức cỏc lớp đào tạo ngắn ngày, dài ngày trờn địa bàn huyện để bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, mộ số giỏo viờn cũn được tham gia cỏc lớp tập huấn ở Tỉnh. Nhờ sự cố gắng đú đến năm học 1999-2000 tổng số giỏo viờn MN trờn địa bàn huyện đứng lớp là 113 người, trong đú tốt nghiệp trung cấp là 67 người, tốt nghiệp sơ cấp là 28 người, chưa qua đào tạo là 18 người, chưa cú giỏo viờn tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng.

Cựng với việc tổ chức cỏc lớp đào tạo nõng cao chất lượng giỏo viờn, phũng giỏo dục huyện cũn tổ chức thi giỏo viờn giỏi cấp huyện, tỡm cỏc biện phỏp tớch cực nhằm nõng cao thu nhập cho cỏc cụ giỏo dạy trẻ…Qua đú cú thể thấy rằng, để nõng cao chất lượng giỏo dục của huyện Đảng bộ Quỳ Chõu rất chỳ trọng đến việc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn MN, họ là những con người cần mẫn, là lớp người đặt nền mống cho cỏc chỏu bước đầu hũa nhập với thế giới văn minh

Hệ thống giỏo dục MN trong huyện đó thực hiện tốt việc chăm súc trẻ: Mụ hỡnh trường lớp mẫu giỏo bỏn trỳ được mở rộng, cỏc trường đó dạy đủ và đỳng

chương trỡnh, cỏc chuyờn đề chữ cỏi, õm nhạc, vệ sinh được thực hiện tốt, tỷ lệ số chỏu được ăn và được theo dừi sức khỏe tại nhà trẻ và mẫu giỏo tăng lờn đỏng kể, cỏc trường MN trờn địa bàn huyện đó kết hợp với cỏc trạm y tế để tổ chưc tiờm phũng cho cỏc chỏu, vỡ vậy mà tỷ lệ suy dinh dưỡng của cỏc chỏu giảm nhiều so với trước, từ 1996-2000 tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ cũn 415 chỏu (chiếm 43,1% so với tổng số trẻ suy dinh dưỡng trong huyện). Số học sinh đi nhà trẻ tăng nhanh: Năm học 1996-1997 là 1512 chỏu, đến năm học 1998-1999 là 1756 chỏu. Số học sinh tham gia học mẫu giỏo cũng tăng, năm học 1996-1997 là 1920 chỏu đến năm 1998-1999 tăng lờn 2123 chỏu [10;13]

Chất lượng nuụi dạy của bậc học MN cũng được đảm bảo hơn so với cỏc giai đoạn trước đú. Đội ngũ giỏo viờn nuụi dạy cỏc chỏu đó biết kết hợp cỏc phương phỏp nuụi dạy con trẻ một cỏch cú khoa học, cỏc giỏo viờn đó tổ chức nhiều cỏch học mới cho cỏc chỏu, kế hợp một cỏch khộo lộo giữa dạy học với việc sử dụng đồ dựng trực quan, nhằm kớch thớch sự chỳ ý và khả năng nhận biết của cỏc chỏu. Ngoài ra cỏc trường cũn tổ chức cỏc hội thi nhỏ cho cỏc chỏu với những giải thưởng nhằm khuyến khớch và động viờn cỏc chỏu tham gia học tập một cỏch cú hiệu quả nhất.

Để đưa ngành MN của huyện ngày một phỏt triển và hoàn thiện hơn thỡ việc đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất gúp một phần rất quan trọng. Trong 5 năm vừa qua nhờ cú ngõn sỏch hỗ trợ từ nhiều nguồn khỏc nhau như: Ngõn sỏch của Tỉnh, Huyện, phũng GD&ĐT huyện, sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài địa bàn huyện, do đú cơ sở vật chất của bậc MN đó được chỳ trọng. Phũng học tranh tre tuy vẫn cũn nhưng đó dần được thay thế bằng phũng học cấp 4, số lượng bàn ghế đó phần nào đỏp ứng nhu cầu học tập của cỏc chỏu, đồ dựng học tập và đồ chơi cho trẻ được trang bị trong cỏc trường học… Về cơ bản những vật dụng này đó đỏp ứng việc học tập và vui chơi cho cỏc chỏu, là điều kiện tốt để bồi dưỡng năng lực học tập cho cỏc chỏu, là điều kiện tốt để cỏc chỏu xõm nhập và học hỏi với thế giới mới lạ bờn ngoài.

Mặc dự bậc học MN đó đạt được nhiều thành tựu trong 5 năm vừa qua, tuy nhiờn ngành vẫn cũn nhiều khú khăn và hạn chế như: Chưa huy động hết cỏc chỏu trờn địa bàn huyện trong độ tuổi đến trường, tỷ lệ nghỉ học giữa chừng cũn nhiều, nhu cầu ăn uống, vui chơi và chăm súc sức khỏe cho cỏc chỏu cũn hạn chế, nhiều cỏn bộ, giỏo viờn chưa cú sự quan tõm thớch đỏng đến việc giỏo dục con trẻ…những tỡnh trạnh này cần phải được khắc phục thớch đỏng để gúp phần đưa ngành học MN phỏt triển so với cỏc ngành khỏc ở huyện, gúp phần đưa sự nghiệp GD&ĐT của huyện phỏt triển.

Giỏo dục tiểu học

Trong nhiều năm qua nghành GD&ĐT huyện Qựy Chõu đó cú sự tiến bộ rừ rệt đặc biệt là bậc tiểu học. Cựng hội nhập vào việc xõy dựng nền kinh tế tri thức của đất nước, trong những năm qua bậc tiểu học của huyện đó gúp phần quan trọng vào sự nghiệp phỏt triển nhà nước. Với thời gian 5 năm (1996- 2000) tuy khụng dài nhưng bậc giỏo dục tiểu học đó khụng ngừng vươn lờn xõy dựng và trưởng thành. Nếu như trước đõy cơ sở vật chất của ngành cũn thiếu thốn, hạn hẹp cỏc em đến trường cũn phải học dưới những mỏi nhà tranh thiếu ỏnh sỏng, thiếu điện nước, nhất là những lỳc trời mưa giú cỏc em phải đội mưa đến trường, nhưng cú những phũng học rỏch nỏt cỏc em khụng thể ngồi học được, phải chuyển qua học gộp với cỏc lớp khỏc cựng khối. Cú khi cũn phải cho cỏc em nghĩ học. Đến mựa nắng núng lớp học lại đụng, bàn ghế khụng đầy đủ, nờn cú những bàn học phải ngồi đến 5-6 em…Điều này làm ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của cỏc em, ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục trong huyện, tuy nhiờn đến nay với sự quan tõm sỏt sao của cỏc cấp ủy, cỏc địa phương mạng lưới trường học đó được cải thiện và khang trang hơn nhiều so với trước, cỏc phũng học cấp 4 được thay thế cho cỏc phũng học bằng tranh tre, hệ thống điện nước được làm mới và tu sửa, cỏc trang thiết bị dạy học được mua sắm đó phần nào đỏp ứng nhu cầu nhu tập của cỏc em. Khụng chỉ vậy hệ thống khuụn viờn của cỏc trường được chỳ ý đầu tư và xõy dựng. trong

cỏc trường đó phỏt động thờm phong trào xõy dựng và bảo vệ cụn viờn trường. Chớnh nhờ những cố gắng đú, trong 5 năm qua số lượng học sinh ở bậc tiểu học trong huyện đến trường ngày càng đụng, một số trường đó tổ chức học bỏn trỳ cho cỏc em (2 buổi/ ngày), cũn phần đa cỏc trường thực hiện học 2 ca: khối lớp 1 đến khối lớp 3 học 2 buổi/ngày, khối lớp 4 và lớp 5 học 1 buổi/ngày (khối lớp 5 vào kỳ II học 2 buổi/ngày để bồi dưỡng thi tốt nghiệp). Cú thể núi việc đầu tư nõng cấp và xõy dựng cơ sở vật chất của ngành đó gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục của huyện. Đến năm học 1996-1997 trờn địa bàn huyện Quỳ Chõu cú 22 trường với 8395 học sinh, đến năm học 1998-1999 cú tới 8457 học sinh tăng khoảng 2000 học sinh so với năm học 1992-1993 (năm học 1992-1993 là 6491 học sinh).

Với việc mở rộng mạng lưới hệ thống trường lớp chất lượng giỏo dục cú bước chuyển biến đỏng kể. Điều đú được thể hiện trước tiờn ở việc thực hiện khẩu hiệu “tất cả vỡ học sinh thõn yờu”. Cỏc trường tiểu học ở Quỳ Chõu đó ỏp dụng nội dung giỏo dục toàn diện. Năm học 1994-1995 cỏc trường đó thực hiện việc giảng dạy đủ 9 mụn học… phương phỏp dạy học luụn được đổi mới với phương chõm:’’lấy học sinh làm trung tõm”. Hàng năm phũng giỏo dục tổ chưc thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp Tỉnh. Học sinh thi học sinh giỏi phải thi cả hai mụn Tiờng Việt, Toỏn. Để cú đội ngủ thi học sinh giỏi cỏc trường đó tổ chức bồi dưỡng thờm cho những em học giỏi, học khỏ. Nhờ vậy năm học 1997-1998 ở bậc tiểu học cú 37 học sinh đạt giải cấp Huyện và một em đạt giải cấp tỉnh. Đối với những trường tổ chức học bỏn trỳ đó xin thờm nguồn kinh phớ của phũng, sở giỏo dục và sự đúng gúp của đồng bào để nõng cao chất lượng bữa ăn cho cỏc em, ngoài ra trong cỏc trường tiểu học cũn phối hợp với phũng y tế huyện tổ chức khỏm định kỳ cho cỏc em. Điều này khụng chỉ gúp phần nõng cao chất lượng dạy và học mà cũn gúp phần đảm bảo về mặt sức khỏe và tinh thần cho cỏc em khi tham gia học tập.

Để thực hiện việc phổ cập giỏo dục tiểu học và xõy dựng một nền tiểu học phỏt triển cao, trong đú biện phỏp mấu chốt nhất là huy động 100% trẻ em đi học đỳng độ tuổi, đảm bảo chất lượng, khắc phục triệt để hiện tượng bỏ học và lưu ban nhiều, quỏn triệt đến cơ sở trước hết là cấp ủy, cấp chớnh quyền và toàn thể cỏc cấp về tinh thần và nội dung của luật phổ cập giỏo dục tiểu học về những chủ trương và biện phỏp cần thực hiện để làm tốt việc phổ cập giỏo dục tiểu học. Chớnh nhờ vậy sau một thời gian ngắn bộ mặt của đại bộ phận trường tiểu học thay đổi nhanh chống, số lượng và chất lượng đều chuyển biến tớch cực, yờu cầu của việc phổ cập giỏo dục tiểu học đến năm 1998 về cơ bản được hoàn thành, đến năm học 1999-2000 trờn địa bàn huyện đó cú 5 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, bao gồm: Trường tiểu học Thị Trấn, trường tiểu học Chõu Hạnh 3, trường tiểu học Chõu hội 2, trường tiểu học Chõu Bỡnh 1, trường tiểu học Chõu Tiến 1, trường tiểu học Chõu Hạnh 2.

Như vậy, trong 5 năm qua bậc tiểu học đó cú những biến chuyển mới, tuy nhiờn sự biến chuyển ấy cũn chậm so với nhu cầu phỏt triển xó hội, đú là chưa kể tới những hạn chế, khú khăn mà bậc học đang phải đối phú như cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập cũn thiếu, năng lực trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc giỏo viờn khụng đồng điều, điểm xuất phỏt về trỡnh độ văn húa của một số giỏo viờn cũn thấp làm cho việc lĩnh hội nhũng kiến thức mới rất khú khăn, làm giảm hiệu quả dạy học. Học sinh chưa cú ý thức trong việc học tập, việc học chỉ mang tớnh chất đối phú, đú là chưa kể những lỳc thời tiết khắc nghiệt, trời mưa giú cỏc em thường viện lý do để khụng phải đến lớp…vỡ vậy muốn đưa bậc tiểu học phỏt triển trong thời gian tới, Đảng bộ Quỳ Chõu cần phải đề ra những giải phỏp cấp thiết và thiết thực hơn nữa, gúp phần đưa sự nghiệp GD&ĐT của huyện phỏt triển theo hướng đi lờn, hũa nhập và xu hướng phỏt triển giỏo dục ở huyện, tỉnh và của cả nước.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w