Quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006 (Trang 34 - 36)

B. Nội dung

2.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin

Trong điều 3 luật giỏo dục nước ta khẳng định “nền giỏo dục Việt Nam là nền giỏo dục xó hội chủ nghĩa cú tớnh nhõn dõn, dõn tộc, khoa học hiện đại lấy chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng” [5;18]. Tư tưởng “phỏt triển con người toàn diện” của Mỏc và Ăngghen trong “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản” đó trở thành tư tưởng chỉ đạo trong cụng cuộc giỏo dục của nước ta ngày nay.

Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản” là một tỏc phẩm bất hủ trong kho tàng văn húa nhõn loại, được giai cấp cụng nhõn và những người lao động, cỏc thế hệ giỏo sư và giới nghiờn cứu suốt 15 thập kỷ qua học tập, nghiờn cứu, truyền bỏ, vận dụng. Đú là cương lĩnh của những người cộng sản phõn tớch lịch sử của loài người theo quan điểm duy vật biện chứng, vạch rừ sứ mệnh của giai cấp cụng nhõn là giai cấp cỏch mạng nhất, đại diện cho toàn bộ phong trào cỏch mạng, dưới sự lónh đạo của Đảng tiền phong nhằm mục tiờu giải phúng nhõn

loại, dõn tộc và con người khỏi ỏch ỏp bức, búc lột, tiến tới xõy dựng xó hội thành “một liờn hợp, trong đú sự phỏt triển tự do của mỗi người, là điều kiện cho sự phỏt triển tự do của tất cả mọi người” [6; 628]. Đú là tư tưởng coi con người là trung tõm của sự phỏt triển, nú trở thành tư tưởng của thời đại ngày nay, trở thành sức mạnh vật chất tạo nờn những tiến bộ to lớn trờn thế giới núi chung và từng quốc gia núi riờng.

Trong “Tuyờn ngụn của Đảng Cộng sản” cũn đề cập tới vấn đề làm thế nào để con người được phỏt triển tự do, làm cho mỗi cỏ nhõn lao động cú tớnh độc lập và cỏ tớnh, làm cho mỗi người thành một đơn vị chủ thể của đội ngũ nhõn lực, là nguồn vốn quyết định tạo ra sản phẩm, chất lượng hiệu quả, làm cho lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đạt trỡnh độ phỏt triển mới. Trớ tuệ và thể lực, đạo đức và tay nghề, tớnh độc lập cỏ nhõn, cỏ tớnh và tớnh cộng đồng, trỏch nhiệm và quyền hạn, lợi ớch và đúng gúp, dõn chủ và kỷ cương là điều kiện cho sự phỏt triển tự do của tất cả mọi người.

Kế tục sự nghiệp về giỏo dục của Mỏc và Ăngghen, Lờnin đó cú những bổ sung và phỏt triển với những tư tưởng vĩ đại, đúng gúp vào kho tàng văn húa của nhõn loại. Tại diễn đàn đại học giỏo dục toàn Nga lần thứ nhất, ngày 28-8-1918 Lờnin đó khẳn định vai trũ to lớn của cụng tỏc giỏo dục, coi đú là điều kiện đảm bảo sự thắng lợi trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Lờnin núi: Người mự chữ là “người đứng ngoài chớnh trị”[7;93]. Ngày 26-4- 1918, trong văn kiện “những nhiệm vụ trước mắt cuả chớnh quyền Xụ Viết” Lờnin đưa ra quan điểm coi giỏo dục như giao thụng, bưu điện. Người xem giỏo dục là một bộ phận trong kết cấu hạ tầng của xó hội. Đến cuối năm 1920 khi nhận xột “Đề cương bỏo cỏo về giỏo dục” của Crỳpxkia, Lờnin viết: Bất cứ trong hoàn cảnh nào chỳng ta phải mau chúng từng bước chuyển sang giỏo dục kỷ thuật tổng hợp và cỏc tri thức cơ bản ban đầu của giỏo dục kỷ thuật tổng hợp…, cụ thể là cú cỏc bài giảng về điện, điện khớ húa, về nụng học, húa học kết hợp với tham quan nhà mỏy điện, nụng trường, bảo tàng kỷ thuật…tư

tưởng này thể hiện trong thực tế nguyờn lý giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất do Mỏc tổng hợp thời kỳ đầu của cỏch mạng cụng nghiệp, Lờnin và cỏc nhà khoa học đó đưa lờn thành nguyờn tắc cơ bản của giỏo dục, chỉ đạo về việc tổ chức nhà trường và biến thành hoạt động giảng dạy, giỏo dục.

Lờnin cũn đưa ra một khẩu hiệu nổi tiếng, trở thành chõm ngụn của hàng triệu người, hàng triệu thế hệ “học nữa, học mói”.

Từ những tư tưởng giỏo dục của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cựng với yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng ta trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc, đó luụn quan tõm tới sự nghiệp GD&ĐT, lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng cho sự phỏt triển đất nước.

Một phần của tài liệu Đảng bộ quỳ châu (nghệ an) lãnh đạo công tác phát triển giáo dục từ năm 1996 đến năm 2006 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w