Một số biểu tợng nổi bật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 64 - 74)

Nguyễn Ngọc T

Với tập truyện Cánh đồng bất tận của mình, Nguyễn Ngọc T đã dựng lên một thế giới của đời thờng, đó là những mảng đời dang dở, những mối tình không trọn, chẳng phải đổ vỡ nhng không trọn vẹn. Những mối tình không phải chỉ của ngời già mà còn là những mối tình của thế hệ cô (ngổn ngang), gieo vào lòng ngời đọc những băn khoăn, hồ nghi những liên tởng, ớc đoán và trên hết là những ớc đoán và trên hết là nỗi ám ảnh đeo đẳng kỳ lạ. Nh nhà văn Dạ Ngân (trên báo Tuổi Trẻ ra ngày 9-3- 2004) nhận xét về Nguyễn Ngọc T: “Nguyễn Ngọc T giỏi ở chỗ cái tởng không có gì mà T cũng viết đợc, lại viết rất có duyên, rất nhân hậu. Đọc cái nào xong cũng phải nhoẽn miệng cời sung sớng, sung sớng mà lại ứa nớc mắt, thấy nớc mắt của mình cũng trong trẻo và đẹp đẽ, ấy là cái đáng giá mà T cho ngời đọc hôm nay”. Điều đó, nh đã nói ở trên, là do truyện của Nguyễn Ngọc T dày đặc những biểu tợng. Đó la sự phản ánh bằng nghệ thuật từ trong tâm khảm nhạy cảm của nhà văn đối với những va xít của cuộc sống hiện đại; nó chứa đựng những ám ảnh, dằn vặt, suy t của nhà văn

đối với con ngời, dân tộc và thời đại mình. Những biểu tợng đó, ta có thể thống kê, tổ chức theo nhiều cách và cảm thụ theo cảm quan riêng của mỗi ngời.

Sau đây chúng tôi xin nêu lên một số biểu tợng theo chúng tôi là nổi bật, tiêu biểu và bao trùm trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T với sự ý thức rất rõ về những khó khăn và thiếu sót sẽ gặp phải trong việc đặt tên và luận giải ý nghĩa của biểu tợng. Tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T đã xây dựng rất nhiều biểu tợng về cuộc sống và con ngời ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới.

Đối với Nguyễn Ngọc T, nông thôn là một nỗi ám ảnh đặc biệt, nông thôn ở đây không đơn thuần mang ý nghĩa một không gian nghệ thuật hay một đề tài văn học, mà còn hiện lên nh một biểu tợng chứa đựng những suy t, nghiền ngẫm, những lo âu, dự cảm sâu xa của nhà văn về quá khứ và tơng lai của dân tộc, về tâm hồn số phận con ngời và cộng đồng mình. Không những thế nó còn chứa đựng những dự cảm của nhà văn, về cuộc sống và con ngời ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới. ở đây, chúng tôi thấy cần phải nói thêm một điều: nói đến biểu tợng là phải nói đến tính mơ hồ, đa nghĩa, tuy nhiên, khi nói tới các biểu tợng này chúng luôn có tính hai mặt: ý nghĩa và biểu tợng gợi lên. Sự đối lập trong thống nhất, mối quan hệ nghịch chiều, t- ơng khắc, chống chọi nhau giữa chúng, phản ánh cảm nhận nhạy cảm của nhà văn về những xung đột ngầm ẩn nhng rất mãnh liệt diễn ra từ nền tảng nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới: Cái mới và cái cũ, sự tù đọng và sự thay đổi, sự án ngự của những thành kiến cũ kỹ với sự rạn vỡ của đạo đức truyền thống, điểm tựa hay sự trì kéo Tất…

cả những ấn tợng, những cảm xúc trái ngợc nhau mà biểu tợng gợi lên gieo vào lòng ngời đọc những băn khoăn, những dấu hỏi, thậm chí cả nổi hoang mang- một sự hoang mang cần thiết để coá thể tiến hành một cuộc đánh giá lại tất cả. Xây dựng biểu tợng về nông thôn, nhà văn lặng lẽ truyền đến cho ngnời đọc những cảm nhận mơ hồ mà chính xác về chiều sâu bản năng tự vệ trớc mọi sự lai tạp, biến chất, nhà văn lai tạo một cảm giác ngng đọng tù túng khiến ngời ta trỗi dậy một khát khao muốn bứt tung mọi sự trì kéo, bay phá những giới hạn thành luỹ chật hẹp để mở ra một thế giới rộng lớn hơn. Đó là tính chất hai mặt của biểu tợng nông thôn mà chúng

ta có thể thấy rõ trong tập truyện Cánh đồng bất tận đặc biệt là ở truyện vừa Cánh đồng bất tận.

Biểu tợng về cánh đồng, dòng sông

Trong truyện Cánh đồng bất tận biểu tợng về cánh đồng“ ”thống kê đợc: 24 biểu tợng trên tống số 58 trang văn. Biểu tợng “dòng sông” thống kê đợc: 4 lần xuất hiện trên tổng số 58 trang văn.

Nh vậy số lần xuất hiện biểu tợng “cánh đồng”trong truyện “cánh đồng bất tận ”là rất lớn so với biểu tợng “dòng sông”là 6 lần.

Cụ thể hai hình tợng này xuất hiện trong truyện cánh đồng bất tận nh sau: “Con kinh nhỏ nằm vắt ngang qua một cánh đồng rộng”, “cánh đồng không có tên.( )…

những kỷ niệm mà chúng tôi có trên mỗi cánh đồng”; “có phải vì cha mà chị ở lại với chúng tôi, trên mỗi cánh đồng vắng ngắt”; “những cánh đồng chúng tôi qua, lúa chết khô vì mới trổ bông”; “đàn vịt đa chúng tôi đi hết cánh đồng này đến cánh đồng khác”; “vẫn gió điều hiu, vẫn nắng võ vàng trên những cánh đồng hoang lạnh”; “và chiếc ghe, cánh đồng, dòng sông thênh thang mãi”; “nhà chúng tôi là cái này, là cách đồng nào đó, con sông nào đó ”; “có ai chờ chung tôi, trên những cánh đồng khơi?”;…

“sống đời mục đồng, chúng tôi buộc mình đừng yêu thơng, quyết luyến bất cứ ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dng khi mình cuốn lều, nhổ sào đi qua cánh đồng khác, dòng kinh khác”; “lúc vò cơm, tôi hay bị ảo giác, tởng mình dang ngồi trên cánh đồng của chín năm trớc. Một cánh đồng miên viễn với gió lát lay những khói nắng héo xèo, một nhúm mây rất mỏng và rời rạcbay tha thểu trên cao”; “gió chớng trở ngọn, trên những cánh đồng ủ ê tin buồn”; “ngay cả trên những cánh đồng hoang liêu nhất thì chúng tôi vẫn bị ràng buộc bằng hàng vạn luật lệ”; “tôi đã chờ nó dến khi mùa ma đổ xuống cánh đồng bất tận (tên này tôi tự dng nghĩ ra)”; “những cánh đồng trở thành đô thị; những cánh đồng ngoa rày mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xa ngẽn trong bùn quánh giờ dang vất vơ kiếm sống ở thành thị. Những cánh đồng đó, dã

hất hủi cây lúa (và gián tiếp từ chối đàn vịt). Đất dới chân chúng tôi bị thu hẹp dần”; “trên cánh đồng này chúng đang lảng vảng những thằng hận, chúng lớn hơn, cũng thất học, hung hãn”.

Những hình dung từ về nỗi cô đơn, buồn bã, tăng trởng cờng độ theo thời gian, cho đến bất tận: cánh đồng rộng, cánh đồng vắng ngắt, cánh đống lúa chết khô,…

cánh đồng vắng ngời, cánh đồng hoang lạnh, cánh đồng, dòng sông thênh thang mãi, cánh đồng khơi, cánh đồng miên viễn với gió lắt lay, những khói nắng héo xèo, cánh đồng ủ ê tin buồn, cánh đồng hoang liêu, cánh đồng chia cắt, cánh đồng bất tận…

Những không gian cánh đồng cứ chồng chấtn lên nhau, vô danh mà gần gũi. Tần suất lặp lại của“nỗi nhớ” của“cánh đồng” gắn với“dòng sông”, “con kinh” tâm linh và ngoại giới đều cùng chung một hớng thao tác: Cờng độ và sự chia cắt tăng dần.

Qua những hình ảnh thấp thoáng về “đô thị”, “vất vơ nơi thị thành” d… ờng nh không tâm linh của “nỗi nhớ”đang tranh chấp gay gắt với không gian của những “cánh đồng”đang “thu hẹp dần”. Nó xót xa và không kem gay gắt nh “lỡ bớc sang ngang” ngày xa của Nguyễn Bính, khi đã chót: “ta đi dan díu với kinh thành”…

Với những thao tác đợc lặp lại, trùng điệp, vang động chất thơ, “cánh đồng” ở đây là ẩn dụ cho niềm thơng, nỗi nhớ, cho tình yêu quặt thắt nơi chính tác giả về dòng sông, cánh đồng, về con ngời, về mẹ.

Biểu tợng “cánh đồng ” và dòng sông“ ” không chỉ có trong truyện Cánh đồng bất tận mà nó còn rải rác trong 14 truyện của tập truyện. Ví dụ : Truyện Dòng nhớ:

- Con sông trớc nhà tôi không ngủ, nó thức theo những chuyến tàu rầm rì chảy qua.

- Con nớc đêm nay mau lớn quá. - Ba tôi là ngời của sông.

- Hừng đông chạy xuống bến thì ghe đã đi rồi.

Có thể thấy, trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc T, nông thôn dờng nh đợc dị th- ờng hoá thành một thế giới vừa lạ vừa quen, vừa thực vừa ảo, tĩnh lặng trong trẻo mà gợi cảm giác bất an lạ lùng. Trong bầu không khí nặng nề tù đọng, ta nghe thấy dấu

hiệu rạn vỡ từ nền tảng của những giá trị truyền thống. Biểu tợng trong tập truyện

Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T đã mang đến sự cảm nhận mới mẻ về nông thôn, cuốn độc giả vào những suy t lớn lao về số phận con ngời, dân tộc và thời đại mình để cùng hợp lực trong một hành trình đa nông thôn Việt Nam hoà nhập vào biển cả của cộng đồng nhân loại, trong một tơng lai không xa.

Nh vậy, biểu tợng về nông thôn trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T đã thể hiện một cách đấy ám ảnh nhịp đập gấp gáp và những vấn đề đặt ra trong cuộc sống hiện đại. Giữa thế giới đầy âu lo và bất an đó, con ngời ở tình trạng nh thế nào? Họ cần cái gì? Thiếu hụt cái gì? Và khao khát những gì? Trong cuộc tìm kiếm giá trị đầy hoang mang và hoảng hốt đó, con ngời đã trở về với vòng tay bao dung của tự nhiên và bắt gặp ở đó bẩn nguyên của chính mình. Trong tập truyện cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T, tự nhiên đợc xây dựng nh những biểu tợng chứa đầy tâm t của nhà văn về thẳm sâu tâm linh con ngời hiện đại.

Nh vậy chúng tôi đã đi qua một chặng đờng khảo sát và tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật trong tập truyện cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T để thấy đợc bút lực của một nhà văn trẻ trong quá trình đổi mới. Tuy chúng tôi chỉ tập trung khảo sát trong tập truyện Cánh đồng bất tận nhng ta thấy đợc trong cách dựng truyện bằng hiện thực bút pháp chủ nghĩa Nguyễn Ngọc T làm nổi bật những cảnh đời, những số phận. Để phản ánh chân thực cuộc sống con ngời trong thực tại, Nguyễn Ngọc T đã sử dụng cách xây dựng kết cấu truyện cô đọng và đặc sắc và đặc biệt là biệt tài trong việc sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T. Những đặc điểm nghệ thuật này xuất phát từ bút pháp của một nhà văn trẻ, đầy sáng tạo. Do vậy mà nó kết thành cái đặc sắc của truyện Nguyễn Ngọc T, nó tạo nên cá tính sáng tạo của một nhà văn. ở đề tài này, qua việc khảo sát, tìm hiểu chúng tôi rút ra những kết luận cụ thể:

1. Từ ngữ trong truyện Nguyễn Ngọc T có đặc điểm: sử dụng nhiều phơng ngữ Nam Bộ, từ thuộc phong cách sinh hoạt Truyện Nguyễn Ngọc T… chủ yếu sử dụng hai cụm từ tiêu biểu. Ngoài việc sử dụng hai loại cụm từ tiêu biểu là cụm danh từ và cụm động từ, Nguyễn Ngọc T còn sử dụng cụm từ cố định (thành ngữ) trong truyện của mình với hiệu quả nghệ thuật rõ rệt.

2. Kiểu câu có cáu trúc bình thờng là những câu ngắn, nhng lại có tác dụng nghệ thuật lớn đối với cốt truyện. Kiểu câu đặc biệt, Nguyễn Ngọc T sử dụng các kiểu câu khuyết thành phần hay không rõ thành phần, để tạo nên một cái gì đó lấp lửng, úp mở, gây sự tò mò cho ngời đọc. Ngoài ra, câu ghép trong văn Nguyễn Ngọc T cũng có những nét đặc sắc riêng.

3. Các bịên pháp tu từ cú pháp, trong truyện Nguyễn Ngọc T sử dụng cũng t- ơng đối nhiều mặc dù không vì thế mà câu văn của Nguyễn Ngọc T mất đi vẻ hồn nhiên vốn có của nó. Thống nhất đợc hai yêu cầu này là cả một vấn đề thuộc về bản lĩnh của nhà văn.

4. Trong tập truyện Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc T đã xây dựng đợc những biểu tợng giàu ý nghĩa. Đặt trong bối cảnh chung của văn học xa nay, những biểu tợng nh Cánh đồng, Dòng sông tuy không phải là mới, nhng trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc T, chúng vẫn tạo ra những ám ảnh đặc biệt. Có thể nói, chúng đã giúp ngời đọc nhận thức sâu hơn về bộ mặt cuộc sống nông thôn Nam Bộ thời hiện tại.

Với những gì mà chúng tôi đã khảo sát, phân tích (dẫu còn nhiều khiếm khuyết) nhng cũng đã phần nào thấy đợc tầm vóc của một cây bút văn xuôi đầy triển vọng trong văn học Việt Nam đơng đại.

2. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Trần Hữu Dũng (2004), Nguyễn Ngọc T, đặc sản miền Nam, www. Viet- STUDIES. ORG. Văn hoá- Giáo dục.

4. Trần Hữu Dũng (2005), Có một tủ sách Nguyễn Ngọc T“ ” ở Mỹ, www. Viet- STUDIES. ORG. Văn hoá- Giáo dục.

5. Trần Hữu Dũng (2005), Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T , bút ký www. Viet- STUDIES. ORG. Văn hoá- Giáo dục.

6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Đào Duy Hiệp (2006), Chất thơ trong cánh đồng bất tận, http://eVan.vnexpress.net.

8. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục.

9. Trần Thiện Thanh, Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8 tháng 8 năm 2006.

10. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục.

11. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục.

12. Cẩm Lệ (2006), Nguyễn Ngọc T : Hạnh phúc phía sau trang viết, vietnamnet. 13. Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục.

14. Phơng Lựu chủ biên, (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục.

15. Từ Nữ (2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc T : Nhiều khi thấy ngạc nhiên về mình ,“ ”

Giáo dục và Thời đại.

16. Hoàng Thiên Nga (2005), Đọc Nguyễn Ngọc T qua Cánh đồng bất tận, Văn nghệ số 39 ngày 24 tháng 9 năm 2005.

17. Thuý Nga (2005), Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận bạn đã đọc ch“ ” a?, Tuổi trẻ. 18. Phạm Xuân Nguyên, Khi dòng sông giống với cánh đồng“ ” , VNEXPRESS 19. Phạm Xuân Nguyên (2005), Dữ dội và nhân tình, Báo Tuổi trẻ

20. Nguyên Ngọc (2005), Còn nhiều ngời cầm bút rất có t cách, vietnamnet. 21. Hoàng Phê (chủ biên), (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

22. Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục.

23. Nguyễn Tý (2006), Ngày đầu tiên đọc Cánh đồng bất tận với một sức hút kỳ“ ”

lạ, báo Công an TP Hồ Chí Minh

24. Nguyễn Ngọc T (2006), Cánh đồng bất tận (tập truyện), NXB Trẻ. 25. Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Giáo dục.

26. Bùi Việt Thắng, Bài học văn chơng từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, tháng 7 năm 2006.

27. Nguyễn Hữu Thỉnh (2006), Ngời đọc bắt đợc sóng của trái tim và tài năng” , Văn nghệ.

28. Đoàn Nhã Văn (2005), Nắng, gió, vịt và đàn bà giữa những cánh đồng bất tận, www. STUDIES. ORG. văn hoá và giáo dục.

29. Quang Vinh (2004), Nguyễn Ngọc T - nhà văn của xóm rau bèo, tuổi trẻ. 30. Tập thể tác giả (1984), Từ điển văn học tập 1, tập 2, NXB Khoa học xã hội.

Mục lục

Mở đầu 1

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6

4. phạm vi nghiên cứu 7

5. Phơng pháp nghiên cứu 7

6. Cấu trúc luận văn 7

Nội dung

Chơng 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 8

1.1. Khái niệm ngôn từ nghệ thuật 8

1.2. Thể loại truyện và ngôn ngữ thể loại truyện 10

1.2.1. Thể loại truyện 10

1.2.2. Truyện ngắn 11

1.2.3. Truyện vừa 14

1.2.4. Ngôn ngữ thể loại truyện 15

1.3. Nguyễn Ngọc T – một sự kiện trong văn học đơng đại 16

1.3.1. Sơ lợc tiểu sử Nguyễn Ngọc T 16

1.3.2. Khái quát về sáng tác của Nguyễn Ngọc T 17

Chơng 2: Từ ngữ trong truyện Nguyễn Ngọc T 18

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w