Mặc dù là một nhà văn mới vào nghề nhng Nguyễn Ngọc T luôn có sự trau dồi trong việc sáng tạo câu văn trong tác phẩm của mình. Xét về cấu trúc ngữ pháp, tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T có cấu trúc đa dạng, phong phú với đủ các kiểu câu: câu đơn (câu đơn bình thờng, câu đơn đặc biệt), câu ghép (chính phụ, dẳng lập, qua lại, chuỗi). Trong đó tỷ lệ câu đơn cao hơn tỷ lệ câu ghép là 1,69 lần. Thống kê và phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp. Chúng tôi đã khảo sát 474 câu trong 5 truyện trong tập truyện cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T và phân loại nh sau:
Bảng 4: Câu trong Cánh đồng bất tận phân loại theo cấu tạo ngữ pháp
Tác phẩm
Tổng số câu
Câu đơn Câu ghép
Bình thờng Đặc biệt
Cải ơi 67 44 ( 66%) 3 (4%) 20 (30%)
Thơng quá rau
răm 42 25 ( 60%) 3 (7%) 14 ( 33%) Dòng nhớ 157 66 ( 42%) 8 ( 5%) 28 ( 41%) Mối tình năm cũ 106 49 ( 46%) 7 ( 7%) 50 ( 47%) Một trái tim khô 102 88 (86%) 5 ( 5%) 64 ( 27%) Tổng 474 272 (57%) 26 (5%) 176 (37%)
Nhìn vào bảng 4, chúng ta thấy trong 5 truyện khảo sát trên của Nguyễn Ngọc T câu đơn có tần số xuất hiện gấp 1,69 lần câu ghép. Trong nhóm câu đơn thì câu đơn bình thờng có tần số cao hơn nhiều lần so với câu đơn đặc biệt, tỷ lệ giữa câu đơn bình thờng so với câu đơn đặc biệt là: 57%/ 5%. Chúng tôi lấy kết quả ở bảng 4 làm cơ sở để phân loại sâu hơn ở các phần sau nhằm tìm ra đặc điểm câu văn trong các truyện tiêu biểu trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T.
3.2.2.1. Câu đơn
Câu đơn bình thờng là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp C-V, tạo nên chỉnh thể thống nhất.
Và ta thấy câu đơn bình thờng là loại câu có tần số xuất hiện rất cao trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T . Dựa vào bảng 4, ta thấy trong 5 truyện của Nguyễn Ngọc T câu đơn bình thờng chiếm tỷ lệ 272/ 474 câu.
Ví dụ: (1) Ghe bán gì? ( III, tr 121)
(2) Ghe bán hàng bông. ( III, tr 121) (3) Văn đâm ra lạ. ( II, tr 21)
(4) Anh chàng nọ rớt lại dọc đờng. ( II, tr 24 ) (5) Diễm Thơng gật đầu. ( I, tr 10)
Xét về mặt cấu tạo chủ ngữ của những câu ngắn thờng do danh từ, đại từ, ngữ danh từ đảm nhận và vị ngữ thờng do động từ, ngữ động từ, tính từ, ngữ tính từ đảm nhận.
“Má tôi ngẩn ngơ hỏi chớ, chú ơi, thím ơi, tôi muốn hỏi thăm một ngời quen. Tên gi? Ghe bán gi? Hai Giang. Ghe bán hàng bông. Trời đất, ở xứ nầy có tỉ tỉ ghe bán hàng bông, cũng có biết bao nhiêu ngời tên Giang, vậy tớng tá ngời dó ra làm sao ? ”.…
+ Câu đơn có thành phần phụ
Đây là loại câu xuất hiện tơng đối trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các câu trong truyện của Nguyễn Ngọc T xuất hiện tơng đối nhiều các thành phần phụ trong câu.
- Loại câu có thành phần phụ trạng ngữ
Loại câu có thành phần phụ trạng ngữ đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng rất nhiều vì nó bao hàm tất cả các nội dung mà thành phần phụ trạng ngữ đảm nhận.
Ví dụ: “Và cũng y nh má tôi, ba cũng không sống đợc mấy ngày vui, vui thật, vui đúng nghĩa” [III, tr 124]
“Ngã ba sơng nhiều đêm thổn thức trong tiếng “ Cải ơi!!!”, nghe ngắc ngoải nh tiếng chim kêu tao tác giữa lng trời ”. [ I, tr 9 ]
“Hôm ấy Văn không trả lời, hôm sau không kịp trả lời vì Văn đa bạn ra về rồi không trở lại” [II, tr 25]
So với các thành phần khác thành phần phụ trạng ngữ đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng nhiều trong truyện của mình. Các trạng ngữ mà Nguyễn Ngọc T sử dụng nhiều là trạng ngữ chỉ thời gian, không gian, chỉ mục đích, trạng ngữ, nguyên nhân, và trạng ngữ chỉ tình hình. Các trạng ngữ này thờng có tác dụng tạo bối cảnh, làm nền cho câu chuyện tiếp diễn.
- Câu đơn có thành phần phụ giải thích
Trong câu văn của Nguyễn Ngọc T thành phần này đợc đa từ ngoài vào có tác dụng bình chú thêm làm sáng rõ thêm một chi tiết về, một đối tợng, một hoàn cảnh. Nó mang tính độc lập và đợc tách ra bằng một quãng ngắt trong câu.
Ví dụ: “ Hậu đã khóc suốt tháng viện đầu, uống thuốc vào thì ngủ thiếp, thức dậy đã thấy nớc mắt chảy thành hàng (nh thể Hậu đã khóc sẵn trong mơ)”. [V, tr 145]
“Dà, đêm nay nhiều gió thiệt – dì vẹt mớ quần áo ngổn ngang trên cái sạp tre – chị vô mui ngồi cho ấm, chờ bớt gió rồi đi, ngồi ngoài đó cảm sơng chết”. [V, tr 128]
- Câu đơn có thành phần phụ tình thái
Nguyễn Ngọc T sử dụng kiểu câu đơn thành phần phụ tình thái nhằm thể hiện sự gọi đáp của nhân vật hoặc thể hiện thái độ, cảm xúc khác nhau của nhân vật trong tác phẩm.
Ví dụ: “ – Chị đi ghe m ột mình à, một mình cũng đợc sao? - Dà, cũng đợc, chị.
- ủa, chồng chị đâu?
- Dà, - dì bối rối- ảnh đi xa lắm” [V, tr 129]…
Câu đơn có nhiều kết cấu C-V đợc gọi là câu đơn mở rộng thành phần. Các thành phần mở rộng là: CN, VN, Qua khảo sát, chúng tôi thấy câu đơn dạng này…
chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với câu đơn thuộc dạng 1 và tỷ lệ này gần nh duy trì trong hầu hết các truyện của Nguyễn Ngọc T. Và kiểu câu này có những dạng sau:
- Câu có chủ ngữ là một kết cấu C-V
Loại câu chỉ có chủ ngữ là một kết cấu C-V xuất hiện rất hạn chế trong tập truyện của Nguyễn Ngọc T . Chúng tôi chỉ tìm đợc một số ví dụ sau:
Ví dụ: “ Quán chị Hảo cũng nhỏ thôi, buôn hàng tạp hoá”.[II, tr 28] “ Anh thơng tía quá chừng, vội vàng chạy đi vo gạo”. [II, tr 29]
- C âu có vị ngữ là một một kết cấu C V–
Ví dụ : “ Chủ nhà chạy ra la lên, trời ơi bắt ổng lại, ổng ăn trộm của tôi”. [ I,tr 15 ]
“Ông già năm nhỏ thấy thằng Thàn rơi nớc mắt ”. [ I, tr 13 ]
- Có trạng ngữ là một kết cấu C-V
Ví dụ: “ Một sớm hai đứa dắt nhau đi, ông già nhìn theo cho đến khi bóng chúng chìm giữa mịt mù”. [ II, tr 12]
3.2.2.2. Câu đặc biệt
Câu đặc biệt là kiểu câu mà trên bề mặt cấu tạo chỉ có một thành phần do một từ hoặc một cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ đảm nhận.
Trong câu đơn đặc biệt lại chia thành 3 nhóm:
Câu đơn đặc biệt tự thân, câu đơn đặc biệt tỉnh lợc, câu đơn đặc biệt tách biệt.
+ Câu đơn đặc biệt tự thân
Câu đơn đặc biệt tự thân là kiểu câu chỉ do từ hoặc cụm từ cấu tạo nên trong ngữ cảnh cho phép.
Kiểu câu này bao gồm 2 tiểu loại: Câu đơn đặc biệt danh từ và câu đơn đặc biệt vị từ. Câu đơn đặc biệt danh từ do danh từ hoặc cụm danh từ đảm nhận, câu đơn đặc biệt vị từ do động từ hay cụm động từ, hoặc do tính từ, cụm tính từ tạo nên. Loại câu này xuất hiện ít nhất trong tập truyện cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T. Chúng tôi chỉ lấy một số ví dụ sau:
Ví dụ: “ quen”. [III, tr 122]
“ Dóc” [cánh đồng bất tận, tr 167] “ Không” [IV, tr 79]
“ Chồng mình” [V, tr 149]
+ Câu đơn đặc biệt tĩnh lợc
Đây là kiểu câu chỉ có một hoặc một số thành phần hay nói cách khác là kiểu câu không đầy đủ thành phần. Nhờ mối quan hệ với các câu khác trong văn cảnh mà ngời phát ngôn có thể tỉnh lợc đi một hoặc một số thành phần nào đó và cũng chúng nhờ văn cảnh mà cảnh thành phần bị tỉnh lợc có thể đợc khôi phục đầy đủ và chính xác để trở thành câu đủ các thành phần. Câu tỉnh lợc chỉ xuất hiện trong văn cảnh hội thoại và có quan hệ rất chặt chẽ với câu trớc đó. Loại câu này đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng không nhiều trong tập truyện.
Ví dụ: “ Nhỏ Thỏ cời kéo Hậu lại thông báo tin buồn, ông đó mê mẹ quá trời.…
ờ, mà ổng coi bộ hiền hen, tại đời cũng buồn quá. Hậu gật gù, đẹp trai. Mũi cao.” [V, tr 151]
“ Nhng thể nào rồi ảnh cũng quay về. Thiệt đó, chị, đa số đàn ông đều tốt. Tốt sao? Ngời ta bỏ cô để cới tôi mà là tốt à ”[ III, tr 129].…
“ Má tôi chẩng hẩng:
- Vậy?
- ừ, ngời đó quen sao mà tìm coi bộ cực dữ?
- Quen .Chà, hỏng biết nói sao bây giờ, dài dòng lắm, vợ của chồng tôi” [ III, tr 122]”
Đây là kiểu câu mà cấu tạo của chúng chỉ có một từ hoặc một cụm từ trên bề mặt câu chữ trong văn bản viết, nhờ mối quan hệ với những câu lân cận. Kiểu câu này hình thành là do ngời viết tách một bộ phận bất kỳ của câu chính ra thành câu đơn nhằm mục đích nhấn mạnh hoặc tạo nên giá trị tu từ riêng. Trong tập truyện cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T ta thấy các câu:
Ví dụ: “ Hậu gật gù, đẹp trai. Mũi cao.” [III, tr 151]
“Họ ngồi đụt ma dới một hàng ba trờng tiểu học. Nớc đổ trắng trời” [I, tr 14].
3.2.2.3. Câu ghép
Câu ghép là loại câu có từ hai kết cấu C-V trở lên, trong đó kết cấu C-V này không bao hàm kết cấu C-V kia và mỗi kết cấu C-V tơng đơng một nòng cốt câu đơn. Các kết cấu C-V có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
- Câu ghép đẳng lập là câu ghép có quan hệ từ đẳng lập làm phơng tiện liên kết giữa hai vế câu.
Ví dụ: “ Tôi bật ngữa, chuyện xẩy ra lâu rồi, nhng ngời ta vẫn còn nhớ, vẫn còn cắm sào trớc bến nhớ ba tôi, vậy mà biểu ba tôi quên cái rụp thì làm sao quên đợc”.
- Câu ghép chính phụ là loại câu ghép có quan hệ từ chính phụ liên két giữa hai vế câu.
Ví dụ : “ Vì tên Dậu là thân nhân của hắn nên chúng con bắt phải nộp thay” (Ngô Tất Tố)
- Câu ghép qua lại là loại câu ghép có cặp quan hệ từ hô ứng làm phơng tiện liên kết giữa hai vế câu.
Ví dụ: “ C húng ta càng nhân nhợng thực dân Pháp càng lấn tới” ( Hồ Chí Minh)
- Câu ghép chuỗi là câu ghép không có từ liên kết giữa hai vế câu. Trong câu ghép chuỗi các vế câu đợc ngăn cách với nhau bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Ví dụ: “ Ngó bộ Văn không để ý, Nga nhẹ lòng, thở ra cái phù, hỏi anh dang làm gì đó, Văn cời coi nắng Cù Lao” [II, tr 22]
Trên cơ sở lý thuyết đó, chúng tôi tiến hành phân loại câu ghép của Nguyễn Ngọc T . Sau đây là bảng thống kê phân loại mà chúng tôi đã lập.
Bảng 5: Phân loại câu ghép
Tác phẩm Tổng số
câu ghép Câu có từliên kết Câu khôngcó từ liên kết I. Cải ơi 20 2 ( 10%) 18 (90%) II. Thơng quá rau răm 14 3 ( 21%) 11 (79%) III. Dòng nhớ 28 10 (36%) 18 (64%) IV. Mối tình năm cũ 50 9 (18%) 41 (82%) V. Một trái tim khô 64 7 (11%) 57 (89%)
Tổng cộng 176 31 (18%) 145 (82%)
Kết quả thống kê trong bảng 2 cho thấy câu ghép không có từ liên kết 4,68 lần câu ghép có từ liên kết. Sau đây là đặc điểm câu ghép tập truyện cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T .
+ Câu ghép không có từ liên kết (câu ghép chuỗi)
Câu ghép không có từ liên kết có tần số xuất hiện nhiều hơn so với câu ghép có từ liên kết. Câu ghép không có từ liên kết có số lợng 145/ 176 câu chiếm 82% tổng số câu ghép. Mỗi câu ghép loại này gồm nhiều vế câu liên kết với nhau theo kiểu nối tiếp, đồng thời.
+ Câu ghép có từ liên kết
Loại câu này có tỷ lệ ít hơn so với câu ghép không có từ liên kết.
Qua khảo sát, chúng tôi thấy câu ghép có từ liên kết gồm 31 câu chiếm 18% tổng số câu ghép các loại. Nghiên cứu câu ghép có từ liên kết chúng tôi thấy có các đặc điểm sau:
+ Câu ghép có quan hệ từ chính phụ (câu ghép chính phụ)
Cụ thể: Câu ghép chính phụ 5/31 câu, câu ghép đẳng lập 25/ 31 câu, câu ghép qua lại 1/31 câu.
Các quan hệ từ xuất hiện trong câu ghép đẳng lập không đơn thuần là sự tổng hợp nghĩa mà còn sử dụng ý tăng sự khẳng định của vấn đề mà tác giả cần diễn đạt.
Ví dụ: “ Ông T mốt ờ, ờ ra chiều thông cảm, vẻ mặt cố tỏ ra không buồn nhng hàm râu xuôi xi”. [ II, tr 18]
“ Họ ngắc đò đi rồi chú còn đứng mãi trên bến, nghĩ giận đám trẻ Cù Lao đã đợc học hành nhng chẳng đứa nào chịu quay về.” [II, tr 29]
“ Họ đã ở lại Mỹ Hng thêm 5 ngày, nhng vẫn cha mời đợc dì Thấm lên tham gia” [IV, tr 73]
Các vế câu ghép đợc mở rộng thành phần
Việc mở rộng thành phần ở các vế của câu ghép làm cho câu trở nên dài hơn, có cấu phức tạp hơn, chứa đựng nhiều sự kiện và đầy ắp những thông tin. Tuy nhiên kiểu câu này cũng là một thề mạnh nổi bật của Nguyễn Ngọc T tập truyện Cánh đồng bất tận của mình.
Ví dụ: “Phải biết đấy là cuộc trò chuyện cuối cùng, thể nào cũng nhắc chuyện tình xa xanh mớt màu rau muông luộc. Tơng kho, chuyện Thờng đạp xe chở Hậu đi dới pháo hoa những giao thừa. Mối tình đẹp nhng cũng nhiều trắc trở, mấy bận Th- ờng tránh đi vì d luận đồn đại Thờng lợi dụng con gái nhà giàu, làm mấy lần Hậu tất tả giữ ngời yêu lại, “ ngời ta nói gì kệ họ, em tin anh” ” [V, tr 147]
“Thỏ mếu máo cời “Ai mà thèm” rồi mẹ với con nhìn buổi sáng đã lên cao, nghe mùi gió chớng ngọt ngào, thấy chỗ u ám nh bệnh viện mầ trời xanh, trời đẹp nh vậy, chắc ở ngoài kia nắng nhuộm đời tơi rực rỡ” [V, tr 148]
Các thành phần mở rộng trong các vế câu thờng là vị ngữ, chủ ngữ, một kết cấu C-V làm bổ ngữ hoặc là các thành phần phụ khác.