Từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt trong Cánh đồng bất tận

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 29 - 31)

Tập truyện CĐBT NNT sử dụng nhiều từ sinh hoạt. Hàu hết từ thuộc loại này đ- ợc nhà văn sử dụng trong lời thoại nhân vật, ví dụ: truyện Hiu hiu gió bấc:

- Đứa nào hỗn hào, lời biếng, má nó biểu lại coi thằng hết kia. - Cái Hằng mê cờ tới mất vợ, không vợ?

- Mô gì nh Hằng hết mê cờ. - Bộ hết ngời rồi sao, con.

- ăn rồi, ăn cơm với thằng Hết rồi.

- Bữu nào anh hết cũng chổng mông thổi lửa.

- Ngời đàn bà cho anh bú thép, để con khóc ngoe ngóe trên giờng,... chớ ầu ơ... cây khô đâu dễ mọc chồi ...

- Trá đầu bạc một thằng con đầu xanh chạy cà tơng đuổi nhau vòng qua mấy me già ngoài mé lộ.

- Anh hết lỏng đợc vào hả má? - ừ, tao chê chỗ nào bây giờ.

- Thằng Hết đợc, hiền, giỏi giang chịu khó lại hiếu thảo. Nhng nó nghèo quá, thân sở không một cục đất chọ chem, biết có lo cho bây sung sớng đợc không. Bây quen đợc tn tức mà".

- Xè nè! Chốt! Pháo nè! Bụp, chiếu hả, thằng ma cà bồng, tao chiếu cho mấy đ- ờng".

Việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt là hết sức phổ biến trong tập truyện Cánh đồng bất tận. ói chung, việc sử dụng từ hội thoại làm cho giọng văn truyện của Nguyễn Ngọc T thoải mái hơn, tự do phóng khoáng hơn, làm cho lời nói, sinh động cụ thể hơn, tạo sự gần gũi, thân mật ngời đọc nh đợc trực tiếp tiếp xúc với nhân vật, nghe nhận vật nói nh nghe ngời bạn mình nói. Những từ sinh hoạt đó thờng xuất hiện nhiều trang tập truyện Cánh đồng bất tận đặc biệt là những truyện tản mạn về tình cảm, vì vậy nó lại càng thân mật gần gũi hơn với những ai cùng lứa tuổi, cùng những câu chuyện xảy ra ở lứa tuổi.

Việc dùng từ ngữ thuộc phong cách sinh hoạt cũng góp phần tạo nên giọng điệu riêng trong truyện Nguyễn Ngọc T.

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 29 - 31)