Biện pháp tu từ cú pháp là những cách phối hợp sử dụng các kiểu câu trong một bối cảnh rộng (trong chỉnh thể trên câu, trong đoạn văn và trong văn bản trọn
vẹn) nhằm đem lại ý nghĩa biểu cảm và cảm xúc cho những mảnh đoạn của lời nói do chúng cấu tạo nên.
Căn cứ vào tính chất của quan hệ giữa các kiểu câu, các phơng thức chuyển đổi ý nghĩa của các kiểu câu và tính chất của mối quan hệ giữa các thành tố của kiểu câu này, biện pháp tu từ đợc chia thành 3 nhóm.
Nhóm 1: Bao gồm: Sóng đôi, đảo đổi, lặp đầu, lặp cuối. Nhóm 2: Câu hỏi tu từ
Nhóm 3: Tách biệt
3.3.1. Sóng đôi
“Sóng đôi là biện pháp tu từ cú pháp dựa trên sự cấu tạo giống nhau giữa hai hay nhiều câu hoặc hai hay nhiều bộ phận của câu” ( Đinh Trọng Lạc, 11, tr 184)
Trong văn học, sóng đôi cú pháp có chức năng cơ bản là tăng cờng giá trị giao tiếp, và giá trị biểu cảm của lời nói. Trong tập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc T sử dụng tơng đối biện pháp sóng đôi cú pháp tuy không nhiều nhng mỗi lần xuất hiện cúng đem lại những giá trị nghệ thuật cao. Xét về mặt hình thức sóng đôi thì ta thấy hình thức sóng đôi là hình thức sóng đôi phổ biếnn là sóng đôi không đầy đủ, bộ phận.
“Có đám trẻ lội bủm xủm đi qua h át rằng “ ớc gì mình đừng ngăn cách, ớc gì nhà mình chung vách, anh khoét t… ờng hú hí với em”. Hậu lắc đầu, “ Con nít nhà ai mới tý tuổi đầu mà quỷ quái”, Nhâm cời, sẵn nói luôn, “ tôi tháo vách thiệt à, cô Hậu”.
Câu này, Hậu coi nh là lời tỏ tình, thì đã là lần thứ 5. Tính luôn một bữa đòi góp gạo nấu cơm, một bữa đòi trả tiền nhà, một bữa nhỏ Thỏ bị đứt chân mà mắc cỡ không cho Nhâm cõng, Nhâm gắt, thì cháu cứ coi tôi nh cha một bửa gió buồn thiệt buồn. Nhâm nói phải chúng ta ở chung nhà chắc là vui lắm. . .”.
Sóng đôi bộ phận : “ớc gì mình đừng ngăn cách, ớc gì nhà mình chung vách”. “ Một bửa đòi góp gạo nấu cơm, một bữa đòi trả tiền nhà, một bữa nhỏ Thỏ bị đứt chân mà mắc cỡ không cho Nhâm cõng, Nhâm gắt, Nhan nói ”…
Việc sử dụng sóng đôi bộ phận nhằm gắn kết các vế câu, các câu trong chuổi lời nói thành một khối chặt chẽ đồng thời góp phần phản ánh sự phong phú bề bộn trong suy nghĩ và tinh cảm của ngời nói. Quả thật phép tu từ sóng đôi đã đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng có hiệu quả trong việc tăng cờng giá trị giao tiếp và giá trị biểu cãm của lời nói .
3.3.2. Lặp đầu
“Lặp đầu là biện pháp tu từ cốt ở việc lặp lại một vài yếu tố ở đầu câu trong một số câu tiếp theo”. (Đinh Trọng Lạc)
Lặp đầu nó nhằm khẳng định, nhấn mạnh điều muốn nói. Trong tập truyện
Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc T sử dụng tơng đối biện pháp lặp đầu, tuy không nhiều nhng mỗi lần xuất hiện cũng đem lại những giá trị nghệ thuật cao.
“Cù Lao Mút Cà Tha nằm gần cuối sông dài, trên nó một ch có một nhánh sông khác vẽ về phía mặt trời, rộn tịp đợc đoạn đó rồi thôi. Mút Cà Tha nằm hiu hắt, lâu lâu mới thấy bóng dáng một con tàu lớ ngớ chạy vào rồi lại tẽn tò quay ra vì lầm đờng, vì không biết đằng sau sông cụt” (Thơng quá rau răm, 11, tr 18)
Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp lặp đầu, ở đây có tác dụng nhằm nhấn mạnh sự khó khăn, khốc liệt của vùng đất có tên Mút Cà Tha. Qua đó nói lên sự khó khăn, vất vả mà ngời dân ở đây phải gánh chịu.
Biện pháp tu từ cú pháp đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng trong tập truyện có khi là lặp cả máy câu, một cụm từ nhng có khi là một từ.
“Hỏi làm sao buồn thì Văn cời, ủa cháu buồn gì đâu. Hỏi nhớ thành phố à, Văn cũng cời, không, thành phố có gì mà nhớ. Hỏi nghĩ sao mà tình nguyện về đất Cù Lao này, nghe tên Mút Cà Tha bộ không ớn sao, Văn (lại cời), không, có nghĩ gì đâu, cháu chọn nơi nào hẻo lánh ít ngời nghe cái giọng nh… đời ta là lục bình trôi đâu cũng đ- ợc, càng xa càng tốt” (Thơng quá rau răm, 24, tr 20).
“Năm mời sáu tuổi, qua “nhân phủ” chơi, nhìn vào đó, tôi thấy cả đám mụn cám lấm tấm trên cánh mũi mình. Năm tôi 16 tuổi, qua bên đó chơi, biết hai anh đều lặng lẽ để bụng thơng chị Thể mất rồi. Chị Thể mồ côi từ nhỏ về ở nhờ trong “ nhân
phủ” đẹp nết, đẹp ngời, sinh thời má anh Hải hay nắm tay trìu mến, má có hai thằng con trai, chừng nào lớn, bây chọn một đứa, làm con dâu má nghen. Chị Thể chỉ cời c- ời, không nói, chị hiền ” … (Nhà cổ, 24, tr 65).
ở đoạn văn này, Nguyễn Ngọc T đã sử dụng cả hai trờng hợp, lặp cả vế câu và lặp một từ. Trong trờng hợp này, chị còn sử dụng lặp đầu kết hợp vơí sóng đôi nhằm nhấn mạnh khoảng thời gian có ý nghĩa đối với nhân vật tôi mà không thể quên đợc, kỷ niệm đó gắn liền với nhân phủ và con gái có tên là Thể một ngời con gái mồ côi từ nhỏ về ở trong nhân phủ.
Lặp đầu còn có tác dụng thể hiện cảm xúc nhân vật.
“Nghe đâu, hôm dó nhiều ngời rơi nớc mắt vì vậy vụ trộm trâu không đợc lên ti vi, sống giữa rẻo đất nhân hậu này nhiều khi cũng hơi phiền.
“Nghe đâu, hôm đó có đài truyền hình đa tin nhng chỉ thấy ông già chép miệng một cái tuyệt vọng” (Cải ơi, 24, tr 16)
Biện pháp tu từ lặp đầu trong trờng hợp này thể hiện cảm xúc, tình cảm của nhà văn dành cho nhân vật của mình cho quê hơng của mình.
Quả thật, phép tu từ lặp đầu đã đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng có hiệu quả trong việc nhấn mạnh, khẳng định sự việc và thể hiện cảm xúc.
3.3.3. Lặp cuối
“ Lặp cuối là biện pháp tu từ cốt ở việc lặp lại một vài yếu tố ở cuối câu trong một số câu tiếp theo” (Đinh Trọng Lạc)
Lặp cuối là một trong những nguồn phong phú của tính diễn cảm lời nói, lặp cuối đợc sủ dụng rộng rãi trong những văn bản chính luận.
Trong thơ ca, lặp cuối thờng chỉ đợc sử dụng kết hợp với sóng đôi nhằm đem lại màu sắc biểu cảm rõ rệt. Trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T , biện pháp tu từ lặp cuối cũng đã đợc chị sử dụng và tạo nên đợc dấu ấn riêng. Trong 10 trang văn của truyện Mối tình năm cũ chỉ duy nhất có hai lần Nguyễn Ngọc T sử dụng lặp cuối “Vẫn chỉ thiếu một câu chuyện tình nữa thôi, một chân dung nữa thôi, bộ phim sẽ sâu sắc, xúc động lắm. Chỉ cần gì Thấm thôi. Nhng đã
cầu cứu ch quyền, thằng Thảo từ bên ngoài dong về năn ni má nó, lớp trởng bối ở xóm cũng lại bảo, “thằng Mời này cho con Thắm nó đi một lần nữa thôi”.
Lặp cuối trong trờng hợp này : nhấn mạnh ý, thể hiện cảm xúc, tình cảm của đoàn làm phim đối với ngời đã khuất và khẩn cầu sự có mặt của gì Thấm, vai trò quan trọng của gì Thấm là không thể thi đợc. Mong gì Thấm và ngời chồng mới này đáp ứng điều đó.
Lặp cuối còn có tác dụng lớn trong việc thể hiện cảm xúc nhân vật. “Bây nói sao tao chiều vậy, mà tuồng đó tao có nhớ miếng nào đâu. Chú cần gì nhớ, chú toàn đóng vai quân sĩ với ngời hầu không à. Có hát gì đâu” (Cuối mùa nhan sắc, 24, tr. 88)
Nh vậy biện pháp tu từ lặp cuối đợc Nguyễn Ngọc T sử dụng có hiệu quả trong việc nhấn mạnh, khẳng định sự việc và thể hiện cảm xúc.