Ngọc T
Thông thờng, xét trên bình diện chuẩn ngôn ngữ, nếu chỉ nhằm mục đích thông báo nội dung mà không nhằm mục đích nghệ thuật thì ngôn ngữ toàn dân sẽ đợc sử dụng. Tuy nhiên, trong tác phẩm nghệ thuật, ngời ta có thể dùng ngôn ngữ toàn dân để thông báo cũng có thể dùng những từ mang sắc thái địa phơng để cho tác phẩm của mình có tính sáng tạo phong phú và giàu tính biểu cảm.
Trong văn học nghệ thuật, phơng ngữ đợc dùng với dụng ý tu từ học. Khi những từ đó biểu đạt tính chân thực của hình tợng, tâm lý, tính cách con ngời ở từng vùng, miền, tóm lại là có sắc thái vùng miền rõ nét. Trong thơ ca dân gian, đặc biệt là thơ ca hiện đại, nhiều nhà thơ đã sử dụng phơng ngữ có giá trị thẩm mĩ.
Trong lĩnh vực truyện ngắn, nhiều nhà văn đã sử dụng phơng ngữ với dụng ý tu từ để chuyển tải những nội dung nhất định. Nhng cũng có một vài tác phẩm đã quá
lạm dụng, đã không làm rõ sắc thái địa phơng thậm chí gây cho ngời độc một cảm giác khó chịu vì dùng những phơng ngữ không đúng chỗ chẳng hạn trong tiểu thuyết
Con trâu của Nguyễn Văn Bổng.
Bùi Việt Thắng trong Bài học văn chơng từ Cánh đồng bất tận (Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 7 tháng 7 năm 2006) đã có ý kiến về việc sử dụng phơng ngữ trong truyện của Nguyễn Ngọc T nh sau: “là một nhà văn Nam Bộ, dĩ nhiên ngôn ngữ văn chơng của Nguyễn Ngọc T phải mang một sắc thái vùng miền. Theo quan sát, chúng tôi thấy có những nhà văn Nam Bộ nh Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức ngoài việc giữ cho ngòi bút có “chất Nam Bộ” họ…
vẫn cố gắng để “quốc gia hoá”ngôn ngữ văn chơng. Nguyễn Ngọc T trong truyện ngắn có xu hớng lạm dụng từ ngữ địa phơng, cái mà các nhà ngôn ngữ học gọi là ph- ơng ngữ.
Theo ông Bùi Việt Thắng, “Ngôn ngữ vừa là phơng tiện vừa là mục đích sáng tác văn chơng. Tôi nghĩ nếu Nguyễn Ngọc T mới chỉ coi nó là phơng tiện thì cũng cần phải có công sức nhiều hơn nữa để mài giũa, nâng cao làm cho tác phẩm của mình v- ợt qua đợc “lời ăn tiếng nói”, vợt qua đợc “vùng miền”. Đi ra biển phải đóng tàu to, phải trang bị hiện đại hơn là đi trong kênh rạch. Nguyễn Ngọc T đang đi từ trong kênh rạch ra biển lớn, thiết nghĩ, nhà văn phải có ý thức lao động nghệ thuật nhiều hơn nữa để cho tác phẩm của mình trở thành “tài sản quốc gia”.
Ông Trần Thiện Khanh không đồng tình với Bùi Việt Thắng ở điểm này: “Ông Bùi Việt Thắng yêu cầu ngôn ngữ của một của một chất giọng Nam Bộ phải đợc “quốc gia hoá ”, chứ không đợc sử dụng “dĩ ngữ quá đặc thù vùng miền”. Hoá ra, Bùi Việt Thắng đã xoá nhòa cá tính sáng tạo của chủ thể thẩm mỹ, ông muốn mọi tác phẩm phải giống nhau nh đúc khuôn, ngay cả về hệ từ vựng và ngữ pháp. Đòi hỏi của Bùi Việt Thắng có phần ảo tởng?
Cánh đồng bất tận có ngôn ngữ, giọng điệu, sắc thái, cấu trúc riêng của mình, không thể cô lập Cánh đồng bất tận khỏi phơng ngữ Nam Bộ nh Bùi Việt Thắng cố gắng làm, không nên đo thế giới của Nguyễn Ngọc T bằng kích thớc ngôn ngữ khá.
Chế tạo một ngôn ngữ đặc biệt, hoặc đem cách diễn đạt của ai đó gắn cho Nguyễn Ngọc T, bắt buộc chị làm theo, là ý đồ không thể thực hiện đợc. ý tởng về một ngôn ngữ thống nhất và duy nhất đối với sáng tác văn chơng của Bùi Việt Thắng nh một điều không tởng, trên thực tế xa rời sáng tác văn học nghiêm túc nhất và triệt tiêu bản sắc cá nhân, phủ nhận tố chất vùng vốn là nguồn bổ sung góp phần tạo thành đờng nét cụ thể trên diện mạo một cá tính sáng tạo.
Trên thực tế, ta thấy trong tác phẩm của mình, Nguyễn Ngọc T đã rất khéo léo sử dụng những phơng ngữ Nam Bộ với dụng ý tu từ rõ rệt, làm nên dấu ấn một phong cách. Ông Trần Hữu Dũng – một giáo s kinh tế mê văn học nớc nhà và yêu văn ch- ơng của nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc T đã nhận xét về việc sử dụng phơng ngữ trong tập truyện Cánh đồng bất tận nh sau:
“Nguyễn Ngọc T ngòi bút trẻ ấy, rõ ràng đã đợc tạo một chỗ đứng khu biệt cho mình. Nhiều ngời cho rằng: cái độc của Nguyễn Ngọc T là sự chân chất mộc mạc tuôn ra từ mỗi truyện cô viết. Đúng, song trớc hết, cái đầu tiên làm ngời đọc choáng váng (cái thích thú) là nồng độ phơng ngữ miền Nam trong truyện của Nguyễn Ngọc T. Nếu bạn là ngời Nam và nhất là bạn là ngời xa quê hơng lâu năm, thì chỉ những chữ mà Nguyễn Ngọc T dùng cũng đủ làm bạn sống lại những ngày thơ ấu xa xôi ấy. Từ vựng của Nguyễn Ngọc T không quý phái hay độc sáng (nh của Mai Ninh chẳng hạn) nhng đối nghịch đó là một từ vựng dân dã, lấy thẳng từ cuộc sống chung quanh”. Sự phong phú của phơng ngữ trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc T là tích tụ của một thính giác tinh nhạy và trọn vẹn: nghe và nhớ”.
Dựa vào số lợng âm tiết ta có thể phân chia phơng ngữ trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T :
- Từ đơn tiết: nầy, nì, má, mùng, bây, ghen, ngó, coi, mày, ảnh…
- Từ đa tiết: mùa chớng, tự bây, ấm rân, cắc củn, ờ há, ờ hen, mất tiêu,…
- Dựa vào đặc điểm từ loại có thể phân chia làm 3 nhóm: - Nhóm từ xng hô: má, ảnh, ba, nầy,…
- Nhóm động từ, danh từ, tính từ chỉ sự vật hiện tợng tính chất: Thiệt, mét, vô, ghe, té, chiên…
Tuy nhiên, cần thấy một điều rằng tỷ lệ phơng ngữ đợc nhà văn Nguyễn Ngọc T sử dụng trong mỗi truyện là rất khác nhau.Có những truyện tác giả sử dụng rất ít ph- ơng ngữ, nhng cũng có truyện lại có số lợng phơng ngữ rất lớn. Có thể thấy đợc điều đó qua bảng thống kê sau:
Bảng 1: Thống kê số lợng từ địa phơng trong một số truyện của Nguyễn Ngọc T
TT Tên tác phẩm Số lần xuất hiện
1 Cải ơi 65
2 Thơng quá rau răm 98
3 Nhà cổ 76
4 Dòng nhớ 80
5 Cánh đồng bất tận 559
Tổng 5 truyện 878 lợt
Nét đặc sắc của Nguyễn Ngọc T thể hiện trong tập truyện Cánh đồng bất tận tr- ớc hết ở số lợng từ địa phơng Nam Bộ đợc sử dụng. Chính điều này đã góp phần tô đậm màu sắc địa phơng (vùng miền) cho nhân vật, cho tác phẩm một cách hợp lý. Tuy nhiên, sự hấp dẫn của truyện Nguyễn Ngọc T không chỉ ở kho từ vựng miền Nam dồi dào của cô, mà còn ở chỗ sử dụng phơng ngữ tối đa và đúng vào nhng câu chuyện thật “miền Nam”. Đó là miền Nam của tỉnh lẻ, của ruộng vờn và nhất là của sông của ma. Đó là miền Nam đã thái bình nhng vẫn còn dấu chiến tranh - không ở sự điêu tàn vì bom đạn mà ở nhng vết thơng trong đời ngời.
- Trong cách lựa chọn tình tiết, cốt truyện, Nguyễn Ngọc T đã trung thành (một cách khó giải thích) với cách “tình tự ” Nam Bộ của quê hơng cô. Chỉ những ng-
ời sống và lớn lên ở một địa phơng, thật sự mến yêu họ hàng làng xóm của mình, mới thể hiện tình tự với quê hơng mình đợc nh thế. Và bởi đâu cũng có cái đặc thù lại là cái phổ quát nhất. Sự cá biệt của phơng ngữ, khi đợc sử dụng để diễn tả những tình tự phổ quát của con ngời, có khả năng vạch ra cái chung của cái riêng.
Nh vậy việc khảo sát, phân tích ở trên, chúng ta nhận thấy rằng Nguyễn Ngọc T không những có vốn từ địa phơng phong phú, đa dạng, điều đáng khâm phục là Nguyễn Ngọc T rất am hiểu vốn từ địa phơng (phơng ngữ Nam Bộ ), nơi chị sống và sáng tác. Trớc dó ta đã bắt gặp các nhà văn Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng cũng đều sử dụng ph… ơng ngữ Nam Bộ trong sáng tác của mình và đạt hiệu quả nghệ thuật cao. Nguyễn Ngọc T đã kế thừa một cách sáng tạo những thành tựu của những ngời đi trớc. Chị đã đa vào tác phẩm cái hơi thở nóng hổi của cuộc sống đơng đại.