Sử dụng cụm từ cố định (thành ngữ)

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 33 - 37)

2.4.2.1. Khái niệm

Thành ngữ là nguồn liệu quý giá, và là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: Forcore, sử học, dân tộc học, tâm lý học, phong tục học, ngôn ngữ học, văn học, văn hoá học, xã hội học.

Dơng Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu (in lần hai tại Hà Nội, 1951) định nghĩa:"Thành ngữ chỉ là những lời nói sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì hoặc tả là trạng thái gì cho có màu mè". Còn Vũ Ngọc Phan trong cuốn Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam thì quan niệm: "Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà ngời đã quen dùng, nhng tự nó không diễn đợc một ý trọn vẹn" Nhìn chung, các tác giả đã cho chúng ta một cách hiểu chung về thành ngữ, giúp ta nhìn nhận lại khái niệm này trên cả 2 phơng diện nội dung và hình thức. Tuy nhiên để

thuận tiên cho quá trình khoả sát thống kê, làm xáng tỏ vấn đề, chúng tôi xem thành ngữ là chất liệu văn vần dân gian. Đó là những câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc, do nhân dân lao động sáng tạo nên. Nó bền vững về mặt cấu tạo, bóng bẩy về nghĩa. Với 1 hình thức ngắn gọn nhng giàu hình ảnh. Thành ngữ đợc sử dụng rộng rãi, giàu giá trị biểu cảm. Thành ngữ thờng có vấn và nhịp, vần và nhịp của thành ngữ, đã tạo nên âm điệu nhịp nhàng, giàu nhạc tính, tạo nên sự vững vàng, ổn định trong cấu trúc.

2.4.2.2. Thành ngữ trong tập truyện Cánh đồng bất tân

Thành ngữ có cấu trúc đơn giản, lại đợc diễn đạt bằng những từ ngữ, hình ảnh gần gũi với cuộc sống của con ngời nên nó thờng dễ nhớ, dễ hiểu, nó tránh đợc sự tối nghĩa. Thành ngữ là sự cô đúc, sự rút gọn từ chính con ngời, từ chính cuộc đời nên đó còn là một cách triết lý về cuộc đời của ông cha ta.

Đứng ở góc độ khách quan đến tối đa, Nguyễn Ngọc T luôn phản ánh mọi vấn đề đúng nh nó. Vì vậy, tác giả cần có một phơng tiện chuyển tải rành mạch đảm bảo yêu cầu khách quan đó. Nguyễn Ngọc T rất tài tình khi để cho nhân vật sử dụng yếu tố này vào lời thoại, tác phẩm. Vì nó là sự chiêm nghiệm, sự đúc kết từ ngàn đời nay nên nó tạo đợc niềm tin, tạo sự tin tởng cho ngời nghe, nó chính sự xác thực của lời nói, rằng không phải chỉ "tôi nói","anh nói" mà "cha ta đã nói".

Thành ngữ đợc vận dụng vào trong các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T rất linh hoạt và có sự biến hoá. Tuỳ vào tính cách và hoàn cảnh của từng nhân vật mà nó đem đến những ý nghĩa, nội dung khác nhau:

+ Sự thể hiện sự tình

Ví dụ:

- Trăm năm ai chớ bỏ ai, chỉ thêu nên gấm sắt mài nên kim (Huệ lấy chồng).

- Cây khô đâu dễ mọc chồi (Hiu hiu gió bấc)

- Thân sơ thất sở (Hiu hiu gió bấc)

Mục đích của việc sử dụng thành ngữ trong trờng hợp này là để thuyết phục vấn đề gì, một mục đích gì thì nhân vật sử dụng thành ngữ hay nói khác đi Nguyễn Ngọc T đã để cho nhân vật của mình sử dụng những thành ngữ nh một cách nói tự nhiên

trong giao tiếp. Chẳng hạn, trong truyện Hiu hiu gió bấc, ngời mẹ của chị Hoài để thuyết phục chị Hoài rời bỏ anh Hết đi lấy chồng, mẹ chị đã dùng thành ngữ: thân sơ thất sở để khuyên chị Hoài.

Hoặc trờng hợp bố của anh Hết không chịu lấy vợ hai khi mà mẹ anh Hết chết, để sống nh vậy nuôi anh hết thì ông đã dùng thành ngữ Cây khô đâu dễ mọc chồi để nói với mọi ngời.

+ Thể hiện tính cáchnhân vật

Nguyễn Ngọc T đã sử dụng một số thành ngữ trong tập truyện CĐBT để thể hiện tính cách, bản chất nhân vật. Ví dụ: Truyện Dòng nhớ, để thể hiện tính cách bản chất nhân vật cha của nhân vật tôi trong tác phẩm, Nguyễn Ngọc T đã sử dụng thành ngữ: “Đứng nói này trông núi nọ". Truyện Hiu hiu gió bấ, để nói lên tính cách, bản chất hiền lành của nhân v ật Hết, Nguyễn Ngọc T đã sử dụng thành ngữ: “Tên sao thi ngời vậy”, “Chịu thơng chịu khó”, hoặc một nhân vật khác trong truyện Nhà cổ là con ngời “ruột để ngoài da”..

+ Dùng thành ngữ để than thân trách phận

Nguyễn Ngọc T đã dùng thành ngữ "Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh" để nói lên số phận của nhân vật mà nhân vật tôi gọi là dì (vợ trớc của bố).

Thành ngữ là những lời nói sẵn để ra tiện dùng - để diễn đạt một ý hoặc cả một trạng thái gì đó cho có màu mè. Vì vậy việc sử dụng nó phải biết kết hợp nó với ngữ cảnh. Nguyễn Ngọc T đã để cho nhân vật sử dụng thành ngữ nhng phần lớn có sự bóp méo qua lời nhân vật để nói đến vấn đề nhân sinh. Hầu hết các truyện trong tập truyện CĐBT, nhà văn Nguyễn Ngọc T đã sử dụng thành ngữ xuất hiện của mình dụng ý nghệ thuật. Việc sử dụng thành ngữ trong tác phẩm đã góp phần tăng tính minh xác cho lời nói, đồng thời đảm bảo tính khách quan trong câu chuyện.

Trong quá trình khảo sát, thống kê chúng tôi nhận hầu hết các truyện trong tập truyện CĐBP của Nguyễn Ngọc T đều sử dụng thành ngữ, sau đây là bảng thống kê về một số chuyện tiêu biểu sử dụng khá nhiều thành ngữ.

Bảng 3: Thành ngữ trong một số truyện của Nguyễn Ngọc T

Tên tác phẩm Thành ngữ

Cải ơi Chui ra chui vào, Chết bờ chết bụi, Héo queo héo quắt, Chỗ nầy ló mặt đằng kia, Nớc đổ trắng trời, Vò võ một mình.

Thơng quá rau răm Dậm chân dậm cẳng, Bứt đầu gãi tóc.

Hiu hiu gió bấc Cây khô đâu dễ mọc chồi, Chịu thơng chịu khó, Tên sao thì ngời vậy, Nghĩa biết trọng mà tình cũng thâm, Hiệp sĩ mù nghe kiếm gió.

Huệ lấy chồng Trăm năm ai chớ bỏ ai, chỉ thêm nên gấm, sắt mài nên kim, làng trên xóm dới.

Nhà cổ Ruột để ngoài da, Bù rau bù nớc.

Tổng : 5 tác phẩm 22 thành ngữ

- Hình thức cấu tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành ngữ trong tập truyện Cánh đồng bất tận đợc xây dựng khá linh hoạt. Qua khảo sát chia ra thành hai nhóm sau:

Nhóm 1: Dùng nguyên câu

Chịu thơng chịu khó (Hiu hiu gió bấc).

Thân sơ thất sở (Hiu hiu gió bấc).

Ruột để ngoài da (Nhà cổ).

Ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh (Dòng nhớ).

Đứng núi nầy trông núi nọ (Dòng nhớ). Nhóm 2: Dùng một bộ phận trong câu: + Có từ chêm xen:

Tên sao thì ngời vậy

(Hiu hiu gió bấc)

Nghĩa biết trọng mà tình cũng thâm

(Hiu hiu gió bấc)

Nguyễn Ngọc T đã đa những thành ngữ này vào trong câu văn của mình một cách tự nhiên, không gợng ép,. Trong sáng tác, Nguyễn Ngọc T cũng chịu ảnh hởng ít

nhiều của văn học dân gian, trên cơ sở thành ngữ của văn học dân gian, giữ nguyên hoặc biến hoá để thích nghi một cách tự nhiên vào lời văn của mình tạo nên tính chất phác của hình tợng nhân vật .

Đa thành ngữ vào trong tác phẩm của mình, Nguyễn Ngọc T có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của văn học đơng đại. Điều đặc biệt là Nguyễn Ngọc t đã vận dụng một cách tự nhiên, không gò gẫm, đơn giản mà khoáng đạt, đạm bạc mà có ý vị.

Chơng 3

Câu văn trong tập truyện Cánh đồng bất tận

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 33 - 37)