Đặc điểm cụm danh từ

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 32 - 33)

- Mô hình của cụm danh từ:

Phần đầu Phần trung tâm Phần cuối

Từ chỉ tổng thể Từ chỉ l- ợng Từ chỉ xuất Từ chỉ ở vị Danh từ Định ngữ Đại từ chỉ định 3 2 1 D1 D2 -1 -2

Khi khảo sát cụm danh từ trong tập truyện CĐBT, cụ thể là trong 3 truyện: Hiu Hiu quả bấc, Nhà cổ, Nhớ sông, chúng tôi thấy cụm danh từ trong 3 truyện này th- ờng thiếu phần phụ, đều chủ yếu là thành phân trung tâm. Điều đó có nghĩa là cụm danh từ mà Nguyễn Ngọc T sử dụng trong tập truyện của mình có đặc điểm chỉ để nhằm nhấn mạnh phần trung tâm đối tợng mà Nguyễn Ngọc T muốn nói tới, chẳng hạn: những hàng cây đựng đỉnh xanh, từng tất đất ở cái xóm mới, bao nhiêu thơng nhớ, những bò rào râm bụt xanh, những tra nắng tốt, những tối trời ma, những ngời đàn bà cho anh bú thép, một mùa gió bấc nữa, những buổi tối, hai đứa con gái ông, những đám chùm gọng, những rạng sóng, đám đàn bà con gái

Đặc biệt trong tập truyện Cánh đồng bất tận, của Nguyễn Ngọc T, cụm động từ đợc sử dụng có những nét riêng. Khảo sát cụm động từ trong tập truyện CĐBT nói chung và trong 3 truyện: Hiu hiu gió bấc, Nhớ xa, Nhà cổ nói riêng, chứng tôi thấy cụm động từ trong tập truyện CBĐT của Nguyễn Ngọc T có đặc điểm nh sau: hầu nh không có phần phụ trớc mà chí có phần trung tâm và phần phụ sau, ở đây Nguyễn Ngọc T chỉ đi sâu vào thể hiện hoạt động, diễn biến của đối tợng, nhân vật của mình mà thôi không chú ý vào việc sử dụng cụm từ sao cho đầy đủ thành phần. Ví dụ: kêu vọng qua bên đá, búng ngón tay nghê kêu bần bộp, nhờng qua nhờng lại hoài, học hành lỡ dở, Vỗ tay cời, ôm cháu vô lòng, ngận nguùi thơng ngời, quyết giữ cho bằng đợc, có đợc chút vốn học hành nhỏ nhoi, chực rơi nớc mắt, vẹt mớ bánh kẹo

Qua những bảng thấy kê trên ta thấy Nguyễn Ngọc T sử dụng chủ yếu là cụm động từ và cụm danh từ, nhng số lợng cụm động từ đợc Nguyên Ngọc T sử dụng nhiều hơn cụm danh từ.

Việc sử dụng cụm từ cũng góp phần thể hiện có tính sáng tạo của Nguyễn Ngọc T, đồng thời thể hiện đợc những suy nghĩ, xung đột trong thế giới nội tâm của nhân vật.

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 32 - 33)