Xây dựng biểu tợng

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 63 - 64)

4.3.1. Khái niệm

Thuật ngữ biểu tợng trong tiếng Việt có xuất xứ thuật ngữ symbole trong tiếng Pháp. Thuật ngữ này đợc dịch sang tiếng Việt thành biểu tợng hoặc tợng trng. Tuy nhiên trong tiếng Việt, khái niệm tợng trng không nằm cùng bình diện với biểu tợng. Cách dịch thành biểu tợng đợc chấp nhận rộng rãi hơn.

Biểu tợng là một khái niệm rất quen thuộc trong đời sống thờng ngày cũng nh trong lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, ở đây là một khái niệm vào loại phức tạp về cách hiểu cũng nh cách sử dụng.

Frend cho rằng: “Biểu tợng diễn tả một cách gián tiếp, bóng gió và ít nhiều khó nhận ra niềm ham muốn hay các xung đột, biểu tợng là mối liên kết nội dung rõ rệt của một hành vi, một t tởng, một lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn của chúng”.

Tổng hợp những thành tựu mỹ học, lý luận văn học Mac- xít, Từ điển thuật ngữ văn học đã định nghĩa biểu tợng nh sau: “Trong nghĩa rộng, biểu tợng thể hiện đặc trng phản ánh bằng hình tợng văn học nghệ thuật”. Văn học nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù, phản ánh thề giới khách quan theo những nguyên tắc, ph- ơng thức, phơng tiện riêng. Hình tợng- phơng tiện phản ánh đời sống của văn học nghệ thuật- vừa là sự tái hiện thế giới, đồng thời cũng là hiện tợng đầy tính ớc lệ. Các tác giả đã lý giải rõ: “bằng hình tợng, nghệ thuật sáng tạo ra một thế giới hoàn toàn mang tính biểu tợng”.

Theo nghĩa hẹp, biểu tợng là “một phơng thức chuyển mã của lời nói” đặt bên cạnh ẩn dụ, hoán dụ hoặc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt “Có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát đợc bản chất của hiện tợng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một t tởng hay một triết lý sâu xa về con ngời vào cuộc đời.”

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 63 - 64)