Biện pháp so sánh

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 58 - 61)

Theo phó giáo giáo s Đinh Trọng Lạc: “So sánh là biện pháp tu từ ngữ pháp, trong đó ngời ta chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng. Cần phân biệt với so sánh luận lý, trong đó cái đ- ợc so sánh và cái so sánh là các đối tợng cùng loại và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tơng giữa hai đối tợng” (Đinh Trọng Lạc).

Trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T, so với các biện pháp tu từ khác thì biện pháp so sánh đợc sử dụng nhiều hơn cả, hầu nh truyện nào cũng có. Sau đây chúng tôi xin đơn cử 7 truyện: Cải ơi 4 lần, Thơng quá rau răm 7 lần,

Hiu hiu gió bấc 4 lần, Cái nhìn khắc khoải 7 lần, Nhà cổ 10 lần, Một trái tim khô 14 lần, Dòng nhớ 3 lần; tổng cộng 34 lần.

Cách so sánh của Nguyễn Ngọc T cũng thờng ngắn gọn, đối tợng so sánh nhiều khi đợc diễn đạt chỉ bằng một từ. Ví dụ:

- Nhân thấy lòng êm đềm nh cỏ.

(Một trái tim khô)

Hay bằng một cụm từ ngắn gọn:

- Nghe cái giọng nh thể thành phố nhỏ bằng cù lao.

- Văn về ngó cái khẩu hiệu ông T vẽ trên tờng thấy nó đỏ nh một lời thề.

(Thơng quá rau răm)

Ngoài ra cũng có kiểu so sánh dài nh:

- Ông T kè chiếc xuồng vô sau, dậm chân, dậm cẳng bứt đầu gãi tóc nh thể mình vừa lỡ tay làm nên cơn giông chiều nay.

- Nghe cái giọng nh đời ta là lục bình, trôi đâu cũng đợc, càng xa càng tốt.

- Văn tham gia nhiệt tình nhng không tha thiết, nh ngời đi đờng thấy vật lạ thì cầm lên, rồi lại bỏ xuống, đi tiếp.

(Thơng quá rau răm)

- Hồi đi, con tắc kè con, da cha bông cha hoa, mốc cơi, đầu chờ vờ nh cá lóc gặp nớc mặn.

- Cô làm gì nh ngời ở đợ cho tôi vậy?

- Ông nhìn lên ngọn tràm và thấy mấy cái bông vàng nh mấy con sâu róm sẽ sàng rơi xuống.

(Cái nhìn khắc khoải)

Trong tập truyện Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc T sử dụng tơng đối nhiều các biện pháp tu từ so sánh để tạo ra những giá trị nghệ thuật đặc biệt. Theo thống kê của chúng tôi thì ở 7 truyện có tới 34 biện pháp so sánh tu từ đợc sử dụng. Đối tợng của Nguyễn Ngọc T đa ra so sánh là hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời.

Trớc hết là hình ảnh về cuộc sống của con ngời. Trong 34 biện pháp so sánh tu từ trong tổng số 7 truyện thì có tới trên 20 hình ảnh đợc đa ra so sánh là nói về cuộc sống của con ngời.

Khi đa ra hình ảnh so sánh vê cuộc sống con ngời, nhà văn đã chọn những hình ảnh sắc nét, chọn lọc, gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc, tạo hiệu quả và giá trị nghệ thuật cao, đa lại cho ngời đọc nhiều d vị chua xót, thấm thía.

- “Nó hất mái tóc nhuộm vàng hoe chơm chởm nh rễ tre, nhìn hai ngời, cời héo hắt “ ăn bám mà kéo theo cả bầy” … ông già lắc đầu, thở dài, nghe buồn xao xác nh lá rụng hoa rơi, than điệu nầy hỏng biết cách nào tìm ra con Cải” (Cải ơi)

ở trên là hình ảnh một ông già: ông Năm Nhỏ, qua những hình ảnh so sánh tác giả nh muốn nói lên tất cả những nỗi đau đớn mà ông Năm Nhỏ phải mang canh cánh trong lòng kể từ khi con Cải, con riêng của vợ bỏ nhà đi.

- “Mà, trông Văn vẫn buồn, buồn chen giữa hai cái cời, nó tranh thủ cả khi Văn đa ly rợu lên môi và để ly không xuống (còn lúc uống thì mặt Văn nhăn nhúm lại vẻ buồn không rõ ràng). Hỏi nhớ thành phố à, Văn cũng cời, không, thành phố có gì mà nhớ. Hỏi nghĩ sao tình nguyện về đất Cù Lao nầy, nghe tên Mút Cà Tha bộ không ớn sao, Văn (lại cời), không có nghĩ gì đâu, cháu chọn nơi nào hẻo lánh ít ngời … nghe cái giọng nh đời ta là lục bình, trôi đâu cũng đợc, càng xa càng tốt”.

(Thơng quá rau răm, tr. 20)

- “ Con Cộc mổ vô ống quyển ông, rồi nhóng cần cổ dòm ông lom nhom, có phải ông chờ bà đó lại không? Ông nhìn lên ngọn tràm và thấy mấy cái bông vàng nh mấy con sâu róm sẽ sàng rơi xuống. Có phải chỉ cần nhìn lại một chút, ông sẽ thấy ngọn khói bay lên không? Gió lùa lao xao trên những tàu lá chuối. Tiếng lá khô và vỡ giòn giống hệt bớc chân ai vậy. Ông không nén đợc, mắc ngoái nhìn. Và tôi đã chụp đợc chân dung ông trong cái nhìn khắc khoải đó”.

(Hiu hiu gió bấc)

Trong 34 biện pháp so sánh tu từ trong tổng số 7 truyện ngoài hình ảnh đợc đa ra so sánh là nói về cuộc sống của con ngời thì còn có hình ảnh về thiên nhiên đợc Nguyễn Ngọc T đa ra so sánh.

chúng tôi nh một tiếng thét ln qua chân tôi, đền chỗ cha, làm đổ những bao trấu cha vừa mới xếp”

(Cánh đồng bất tận, tr 156 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc sử dụng các hình ảnh so sánh tu từ có tác dụng diễn tả những hình ảnh, những tình cảm tinh tế, trìu tợng, một cách cụ thể, rõ ràng. Đó chính là sự cụ thể hoá, giá trị tạo hình, gợi cảm nhằm nhấn mạnh điều muốn nói. Lối so sánh cũng tạo cho ngôn ngữ Nguyễn Ngọc T một sức hấp dẫn, gợi nhiều liên tởng lạ, độc đáo.

Một phần của tài liệu Đặc sắc ngôn ngữ trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư (Trang 58 - 61)