Bước qua lời nguyờ̀n

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh (Trang 29 - 33)

5. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

2.1.1. Bước qua lời nguyờ̀n

Khi vừa theo nghề cầm bỳt Tạ Duy Anh đó cú ngay một truyện ngắn

Bước qua lời nguyền (1989) vang dội, đến mức Hoàng Ngọc Hiến dựng tờn gọi ấy để đặt cho cả một dũng văn chương sau đổi mới là “dũng văn học bước qua lời nguyền”.

Xuất hiện sau những đột phỏ khụng cũn lạ lẫm của thế hệ “làn súng thứ nhất” như Dương Thu Hương, Lờ Lựu, Nguễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài… dường như là một thuận lợi nhưng đồng thời cũng là thử thỏch lớn, nú đũi hỏi Tạ Duy Anh phải cú bản sắc riờng của mỡnh. ễng đó từng tõm sự: “ Khi đặt bỳt viết bất cứ một tỏc phẩm nào, tụi phải cú đủ niềm tin rằng nú chưa hề được thể hiện như vậy ở đõu đú, kể cả của chớnh mỡnh, thỡ tụi mới cú thể duy trỡ được cảm hứng và sức lực để “kộo cày” nhiều ngày thỏng liền… với tụi, mỗi cuốn sỏch chưa viết đều là một chặng đường mới và khi viết xong rồi thỡ chặng đường đú đó ở phớa sau”. Tạ Duy Anh đó khẳng định được mỡnh khi ụng liờn tiếp cho ra đời những tỏc phẩm gõy chấn động dư luận cũng như cỏc nhà nghiờn cứu. Và khi nhắc đến văn chương sau đổi mới, người ta khụng thể khụng nhắc đến tờn tuổi Tạ Duy Anh như một hiện tượng văn học trẻ đó cú những tư tưởng sỏng tạo mới mẻ, tỏo bạo.

Tạ Duy Anh là nhà văn đam mờ với con đường văn chương chụng gai nhiều rủi ro và thất bại. ễng khụng say mờ văn học như say mờ một thứ danh vọng mà ụng thật sự bị dằn vặt vỡ nú. Trong rất nhiều bài phỏng vấn hoặc giỏn tiếp qua tỏc phẩm của mỡnh, ụng đó bày tỏ quan niệm nghiờm tỳc của mỡnh về nghệ thuật và sự lao động của nhà văn. Điều này cho thấy một niềm say mờ, một thỏi độ thực sự nghiờm tỳc, cầu thị và một khỏt vọng cỏch tõn

mónh liệt đối với văn chương. Nguyễn Hưng Quốc đó từng núi: “ xa lộ là tử lộ. Đức tớnh lớn nhất của một người cầm bỳt chớnh là sự tỏo bạo. Khụng cú tỏo bạo nào là khụng cần thiết. Khụng tỏo bạo khụng thể sỏng tạo. Trong lĩnh vực văn học, người dỏm xụng thẳng vào bụi rậm và gai gúc để lần mũ một lối đi riờng bao giờ cũng cú triển vọng đi xa hơn những kẻ khụn ngoan phúng mỡnh theo những lối mũn cú sẵn. Ở đõy người ta chỉ ghi nhận thành tớch của những người trốo lờn những đỉnh nỳi cao, dẫu trốo một cỏch chậm chạp, ỡ ạch, khổ sở thậm chớ cú khi thất bại” [59]. Tạ Duy Anh từng viết: “Tụi chấp nhận sự bài xớch, thậm chớ nguyền rủa, để tạo một cảm nhận khỏc, một tư duy khỏc”

Theo ụng, lao động văn chương là cụng việc đũi hỏi sự nghiờm tỳc, nơi khụng bao giờ cú chổ cho sự cẩu thả. Vỡ thế nhà văn luụn viết với một ý thức tỡm tũi và nỗ lực tỡm tũi đổi mới: “Tụi khụng bao giờ cho phộp mỡnh ngồi vào bàn viết mà lại thiếu sự nghiờm tỳc, tỉnh tỏo. Khi viết dự là bài bỏo, tụi cũng chỳ ý từng chữ một. Bất cứ một sự buụng thả nào cũng phải trả giỏ ngay”. Tạ Duy Anh viết: “như đó lĩnh một sứ mệnh trờn trời, từ khi mới sinh ra”, đứng trước trang giấy như một thứ phỏp trường trắng nghiệt ngó, mỗi trang đầy ắp suy nghĩ và bản lĩnh nghề nghiệp. Viết là cỏch mà Tạ Duy Anh chống lại nỗi đau tinh thần xuất phỏt từ hiện thực khụng ngừng bị vũ xộ. Viết là cỏch tốt nhất để đối mặt và giải phẩu cuộc đời. Với ụng, sỏng tạo đồng nghĩa với quỏ trỡnh “tự tiờu hoỏ”, “tự làm sạch mỡnh”, nhà văn khụng nờn và khụng thể thoả món với những gỡ đó cú vỡ cỏch tõn là sinh lộ của nghệ thuật.

ễng viết nhiều về thực trạng đen tối của cuộc sống, phản ỏnh trạng thỏi đời sống thế sự, nơi tràn ngập của những “khủng khiếp”. Đú là sự lộng hành ghờ gớm của cỏi ỏc, sự trơ trỏo, xấc xược của cỏi xấu, sự xuống cấp trầm trọng đỏng lo ngại của phẩm chất, đạo đức con người, sự tha hoỏ của tầng lớp lónh đạo… cú lỳc ta thấy Tạ Duy Anh viết một cỏch thẳng thắn, lạnh lựng, khỏch quan cú khi tàn nhẫn. Mở đường cho cỏi ỏc đi vào văn

chương cú khi miờu tả rất cụ thể chi tiết. Tạ Duy Anh khụng chỉ phỏt hiện nguy cơ của thự hận và cỏi ỏc trong đời sống mà ụng cũn đi sõu lớ giải căn nguyờn tạo nờn điều đú. Trờn nền thời đại bề bộn đa đoan đú, Tạ Duy Anh đó dỏm và ụng đó thành cụng khi ụng khắc hoạ được những hỡnh hài đội lốt người, những con người mang dó tõm của sự hỏm lợi thỏi quỏ, miờu tả cuộc sống với những diễn biến õm thầm mà khốc liệt, tỡnh yờu thương đối đầu song hành với sự độc ỏc, sự cao thượng bị chen lấn bởi những thúi thấp hốn, con người bị cuốn sõu vào vũng tội lỗi… .Tuy nhiờn ụng khụng phải là một nhà “hoài nghi chủ nghĩa” mà ụng luụn đặt niềm tin vào cuộc sống, tin vào điều kỡ diệu mà văn chương mang lại cho cuộc đời này dẫu cú lỳc “mệt mỏi đến tuyệt vọng vỡ xem ti vi thấy người ta giết một lỳc hàng ngàn người, thấy bất lực đến chảy nước mắt vỡ chỉ một thằng quan tham làm dõn mất đứt hàng tỉ tiền đúng thuế, thấy những gỡ mỡnh viết ra vụ nghĩa đến thảm hại, nhưng rồi vẫn lại cầm bỳt và viết thụi, và vẫn phải tin là vỡ những đúng gúp nhỏ hơn hạt bụi của mỡnh mà ngày mai sẽ sỏng hơn hụm nay một chỳt”.

Tạ Duy Anh là người luụn luụn cú ý thức nhận thức lại, nghi ngờ tất cả những gỡ đó được xỏc tớn để xõy dựng những cỏch nhỡn mới, giỏ trị mới, quan niệm về lịch sử của mỡnh. Theo ụng: “bản thõn lịch sử là vụ ý, vụ cảm và chẳng cú giỏ trị gỡ với chớnh nú. Nú chỉ cú giỏ trị với tương lai ở khớa cạnh kinh nghiệm và những bài học. Những bài học lịch sử đặc biệt là những bài học rỳt ra từ những thảm hoạ, cần phải được nhắc đi nhắc lại. Mọi sự búp mộo, che giấu hoặc thổi phồng cỏc sự kiện lịch sử đều là tội ỏc. Xuất hiện nhiều trong cỏc trang viết của ụng là tinh thần hoài nghi về lịch sử, bởi theo Tạ Duy Anh một xó hội nhõn văn, biết đề cao phẩm giỏ luụn phải tạo điều kiện để cụng dõn tiếp cận với sự thật lịch sử, thuộc làu nú ngay từ trờn ghế nhà trường và khụng ngừng truy tỡm tận căn nguyờn của từng sự kiện. Chậm làm điều đú hoặc làm ngược lại vỡ bất cứ nguyờn nhõn gỡ đều là vụ trỏch nhiệm và vụ minh. Mang trờn mỡnh sứ mệnh của nhà văn. ễng tõm niệm khụng thể

khoỏn trắng cho lịch sử. Dẫu rằng những cỏi nhỡn mới về lịch sử, về con người, về cuộc sống đụi khi tạo cho số phận những tỏc phẩm của ụng và chớnh người cha đẻ của nú chịu những phiền toỏi và hệ lụy nhất định. Nhưng khụng vỡ thế mà ụng từ bỏ, ụng sẵn sàng trả giỏ cho những gỡ mỡnh nghĩ, mỡnh dỏm viết ra. Trờn con đường chật hẹp đầy chụng gai đú. Tạ Duy Anh sẵn sàng đối đầu với những khú khăn, gian khổ và thậm chớ thất bại. Cú thể núi rằng, bất cứ một phong trào đổi mới văn học nào cũng gắn liền với việc tỏi tạo lại lịch sử. Từ đú hiện tại khụng những được đổi mới mà quỏ khứ cũng được nhỡn nhận lại trờn tinh thần của sự đổi mới. Trong khi nhiều nhà văn vẫn duy trỡ lối viết cũ thỡ Tạ Duy Anh vẫn miệt mài, lặng lẽ kiếm tỡm, sỏng tạo. Tạ Duy Anh “Bước qua lời nguyền" để đi đến “Lóo Khổ”, sự bận tõm chủ yếu của nhà văn

xoay quanh cõu hỏi về cỏch viết nhưng ụng ớt khi thoả món với nú. ễng quan niệm: “Sỏng tỏc đồng nghĩa với việc tỡm tũi kỉ thuật viết…Kĩ thuật viết xột cho đến cựng là sự nổ lực tạo ra hỡnh thức và hiệu quả cao nhất cho tỏc phẩm”. Từ Bước qua lời nguyền đến Lóo Khổ, từ Lóo Khổ đến Đi tỡm nhõn vật

rồi Thiờn thần sỏm hối… là những cố gắng liờn tục của Tạ Duy Anh để ngày càng làm mới mỡnh rỏo riết hơn. Sử dụng cấu trỳc phõn mảnh, hiện tượng phõn ró cốt truyện, dựng cấu trỳc lắp ghộp nhưng mạch tự sự rất gần với tiểu thuyết “dũng ý thức”, nhiều truyện ngắn sử dụng lối kết cấu truyện lồng truyện, sử dụng văn bản như một trũ chơi cấu trỳc, cỏch diễn đạt trờn tinh thần phõn mảng (cả bố cục trần thuật lẫn nội dung bờn trong), ngụn ngữ cú lỳc dung tục, cú lỳc thanh cao, nú sinh động và phong phỳ hơn vỡ màu sắc phỏi tớnh bắt đầu trở lại trong văn học với gam màu đậm gắt hơn, hộ lộ những gúc khuất của hiện thực đời sống ớt người chạm đến… cho thấy một lối viết mới, một thử nghiệm riờng của Tạ Duy Anh. Để rồi sau Bước qua lời nguyền và hàng loạt cỏc sỏng tỏc khỏc của ụng nhiều nhà văn giật mỡnh nhận ra khụng thể viết như trước được nữa. Cần phải “bước qua lời nguyền” để thổi một luồng nhựa sống mới vào đời sống văn học đương đại.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w