Ngụn ngữ trong truyện ngắn (một vài giới thuyết)

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh (Trang 79)

5. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

3.3.1.Ngụn ngữ trong truyện ngắn (một vài giới thuyết)

Núi đến ngụn ngữ trong truyện ngắn núi riờng và trong thể loại văn học tự sự núi chung là ta đang núi đến chất liệu, loại phương tiện mang tớnh chất đặc trưng của văn học. Khụng cú ngụn ngữ thỡ khụng thể cú truyện ngắn cũng như cỏc thể loại văn học khỏc. Bởi chớnh ngụn ngữ là chất liệu để cụ thể hoỏ, vật chất hoỏ sự biểu hiện của chủ đề, tư tưởng chủ đề, tớnh cỏch nhõn vật, cốt truyện…ngụn ngữ là chất liệu đầu tiờn và chủ yếu để nhà văn dựng làm cơ sở chuẩn bị và sỏng tạo nờn tỏc phẩm. Nú cũng là yếu tố đầu tiờn giỳp người đọc tiếp xỳc với tỏc phẩm. Gorky xỏc định: “Yếu tố đầu tiờn của văn học là ngụn ngữ, cụng cụ chủ yếu của nú, và cũng cựng với cỏc sự kiện, cỏc hoạt động của cuộc sống, là chất liệu của văn học”. M.Bakhtin lưu ý: “Bàn đến lời văn, tức là ngụn ngữ trong tớnh toàn vẹn cụ thể và sinh động của nú”. Ngụn ngữ trong truyện ngắn trước hết là ngụn ngữ hàm sỳc, cụ đọng và chớnh xỏc. Nhưng nú đảm bảo được yờu cầu phản ỏnh hiện thực một cỏch sinh động và chõn thật nhất, biểu hiện đỳng điều mà nhà văn muốn chuyển tải, miờu tả đỳng cỏi nhà văn muốn biểu hiện. Theo Tạ Duy Anh: “Từ ngữ khụng thể vụ cớ mà thoỏt khỏi thõn phận ký hiệu để cú đời sống và cũng khụng ai làm được cỏi việc thõu túm chỳng và sắp xếp lại cho cú hồn. Quỏ trỡnh này luụn gắn với một chủ ý sỏng tạo đầy phức tạp, thậm chớ bớ ẩn và luụn hữu lý từ vụ thức”.

Đổi mới về ngụn ngữ là một nhu cầu nghiờm tỳc mà xó hội đặt ra cho văn học thời kỡ đổi mới. Cựng với sự đổi mới về nội dung và cỏch viết thỡ đổi mới về ngụn ngữ là một yờu cầu bức thiết: “Phải hỡnh thành cho được ngụn ngữ mới để núi về hiện thực mới vụ cựng phức tạp của xó hội và con người (Nguyờn Ngọc)”. Cựng với nhiều cõy bỳt văn xuụi cựng thế hệ như: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Hồ Anh Thỏi…những sỏng tỏc của Tạ Duy Anh giai đoạn này đó gúp phần khụng nhỏ vào việc đổi mới ngụn ngữ nghệ thuật đỏp ứng yờu cầu đổi mới của thời đại.

3.3.2. Ngụn ngữ truyện ngắn Tạ Duy anh

3.3.2.1. Ngụn ngữ đời thường.

Văn xuụi thời kỡ 1945 - 1975 với cảm hứng sử thi bao trựm, ngợi ca chủ yếu hướng tới cỏi cao cả, cỏi tốt đẹp, cỏi hào hựng, cỏi siờu phàm, hoàn hảo. Tất cả đều đạt đến sự lớ tưởng. Để phự hợp với nội dung cần biểu đạt như thế, ngụn ngữ mà văn học giai đoạn này lựa chọn thứ ngụn ngữ đầy chất thơ, đẹp đẽ, trang trọng, mực thước và được mĩ lệ hoỏ.

Sau 1975, con người trở về với hiện thực muụn mặt của đời thường, văn học cũng nhạt dần tớnh sử thi tăng dần tớnh tiểu thuyết. Cảm hứng thế sự ở giai đoạn này đũi hỏi sự thay đổi ngụn ngữ. Văn chương giờ đõy khụng nộ trỏnh cỏi xấu, cỏi ỏc, những mặt tối, những mảng khuất lấp của hiện thực nữa. Nhu cầu được “núi thẳng”, “núi thật” những mặt phức tạp, bờ bối và nhức nhối của đời sống là cao hơn bao giờ hết. Ngụn ngữ văn xuụi giai đoạn này bắt đầu “bớt đi vẻ trang trọng, ớt du dương, ớt rào đún mà gần gủi với đời thường, chõn thật trong giọng điệu, thụ nhỏm trong từ ngữ” (Nguyễn Thị Bỡnh), ngụn ngữ trở nờn gúc cạnh, nhiều sắc thỏi đời thường, thụ nhỏm xự xỡ hơn, nhiều thành phần ngụn ngữ khỏc như “núi mỉa, núi ngược” với những chất cay đắng, khắc khổ của đời sống được bổ sung thờm. Những tỏc giả như: Nguyễn Khải, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng… đều đem đến cho người đọc sự phong phỳ hấp dẫn của những cỏ tớnh, những làng quờ qua

“chất ngụn ngữ giàu tớnh hiện thực”. Hoà nhịp cựng sự thay đổi đú Tạ Duy Anh đó cú những nỗ lực cỏch tõn đỏng ghi nhận, gúp phần quan trọng vào tiển trỡnh đổi mới văn học trờn mọi lĩnh vực trong đú cú ngụn ngữ.

Tạ Duy Anh xuất hiện trờn văn đàn khi xu hướng đổi mới diễn ra một cỏch toàn diện sõu sắc trờn tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xó hội từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - 1986. Tạ Duy Anh nhanh chúng bước vào làng văn bằng tõm thế và sức bật của một người mới. ễng lựa chọn cho mỡnh một lối đi riờng. Và chớnh khụng khớ đổi mới đồng bộ, toàn diện của đất nước đó tạo thành bệ đở cho tư tưởng tỏo bạo của Tạ Duy Anh cú điều kiện nở hoa. Những vấn đề “gai gúc”, những mảng tối, mảng khuất lấp của cuộc sống ớt ngũi bỳt chạm tới được Tạ Duy Anh đề cập nhiều trong tỏc phẩm của mỡnh. Lấy bối cảnh hiện thực là một làng quờ đầy tăm tối, nghốo khổ và thự hận sau cải cỏch ruộng đất đó bị vỡ vụn, những vết thương khụng bao giờ liền da và một hiện thực đa dạng, nhiều chiều đầy hỗn loạn, xụ bồ của cuộc sống đụ thị thời hiện đại…làm đối tượng chiếm lĩnh, ngụn ngữ văn chương Tạ Duy Anh khụng phải là thứ ngụn ngữ mượt mà, trong sỏng và đầy lớ tưởng mà đú là thứ ngụn ngữ đời thường đầy thụ nhỏm của lớp nụng dõn nghốo khổ, của hiện thực cuộc sống hiện đại đầy những bề bộn, ngỗn ngang và hỗn loạn thậm chớ đú là thứ ngụn ngữ hàm chứa những ẩn ức, bừng bừng nộ khớ chờ được cú cơ hội để văng ra. Tạ Duy Anh khụng hề ngần ngại khi đưa lờn trang viết của mỡnh những chất hiện thực sống sượng nhất.

Lóo Đỡnh trong Tội tổ tụng núi một cỏch chiờm nghiệm: - Cả cừi nhõn gian này tụi đố anh tỡm đõu ra một thằng người nào cú số phận chú đểu hơn tụi. Đến vợ con nú cũng ớn…[1; 116]. Tuy tụi ngồi đõy nhưng những chuyện trờn trời, dưới bể, chuyện thế giới…đừng cú qua mặt tụi. Tụi biết hết vỡ sao thế giới cứ tan nỏt như hiện nay. Tụi biết, song tụi…mặc mẹ chỳng nú [1; 115]. Nổi uất ức của Lóo Đỡnh bị mất chức vỡ ăn một con lợn sữa như nộn lại, tuụn ra trong những cõu chửi đời, chửi mỡnh một cỏch khụng thương tiếc.

Lóo Khổ trong Lũ vịt trời khi bị mất trắng số lỳa trong tầm tay cũng uất ức kờu lờn: Miếng ăn kề mồm cũn để mất, Ngu! Ngu!Ngu quỏ [1; 281]. Chị họ Ất trong lỳc nuụi chớ trả thự lóo Khổ cũng gào lờn: Đ. mẹ thằng khụ ăn gan uống mỏu người… Nhà văn rừ ràng khụng nộ trỏnh, đỏnh búng hiện thực mà ngụn ngữ đời sống cứ hiện lờn trần trụi, sống sượng như bản thõn nú phải vậy. Thường đú là ngụn ngữ của tầng lớp nụng dõn nghốo, thiếu hiểu biết, ớt học, chẳng cần giữ gỡn ý tứ: Lóo Tuế trong Hoỏ kiếp là cỏn bộ xó nhưng khi bị đỏm đụng cười vỡ sự ngu dốt đó văng tục: “Cười bũi ụng đõy này” [1; 295]. Chỳng ta bắt gặp trong tỏc phẩm của ụng rất nhiều cõu chửi thề, văng tục:

- Mảnh đất chết tiệt (Tư - Bước qua lời nguyền) - Luật…, luật cỏi con tiều (Hoỏ kiếp)

- Mó mẹ đứa nào núi điờu (lóo Đỡnh - Tội tổ tụng)

- Mẹ kiếp, cỏi làng bộ tẹo này ghờ gớm thật (Giỏo Lợi - Làng nhỏ thanh bỡnh)

- Đồ theo giai đốn mạt, đồ dĩ rạc đĩ rầy (lóo Quỏn - Gó Thọt) - Khà…anh đỏi vào mặt bọn ăn khụng ngồi rồi (Bố cục hoàn hảo)

- Thõy kệ chỳng mày. Đến lỳc dõn đào mả chỳng mày lờn đừng cú trỏch (lóo Khổ - Lũ vịt trời)

- Cỏi thằng bố mày, ngu như bũ ấy (lóo Khổ - Lũ vịt trời)…

Những tiếng chửi, những cõu văng tục phần nào cho ta thấy được nỗi bức xỳc, bực dọc bị đố nộn lõu ngày của những người nụng dõn bộc trực, thẳng thắn như lóo Đỡnh, lóo Khổ, chỳ Hổ… trước những sai lầm, ấu trĩ, quan liờu của bộ mỏy lónh đạo. Đú là những tiếng chửi vừa đau thương vừa bất lực đồng thời cũng thể hiện mặt hạn chế về trỡnh độ văn hoỏ nhận thức của chớnh những người nụng dõn quanh năm chỉ biết “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời” quẩn quanh trong những làng quờ chật hẹp, tăm tối đầy thự hận và định kiến. Tuy nhiờn, tiếng chửi ở đõy khụng nhằm hoàn toàn phủ nhận cuộc sống cựng những giỏ trị, phẩm chất tốt đẹp của con người nhưng đú là dự cảm lo õu

về một xó hội mà mọi giỏ trị bị đảo lộn, con người sống lõu trong tăm tối, thự hận cũng trở nờn tha hoỏ, biến chất. Qua đú Tạ Duy Anh nhằm hướng con người tỡm đến một cuộc sống của ỏnh sỏng, ở đú sẽ cú nhiều điều tươi đẹp đang chờ đún, con người sẽ cú một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Nhiều khi, ngụn ngữ trong tỏc phẩm Tạ Duy Anh đối nhau chan chỏt, nhằm thể hiện sự mõu thuẩn giữa bản chất và hiện tượng, điều này đó đạt được những hiệu quả nghệ thuật nhất định:

- Khi cỏc nhõn chứng đều cõm như hến thỡ một hiện thực nhăng nhớt vớ như cuộc đời chàng trở thành một huyền thoại (Con ruồi)

- Mỗi ngày một chuyện, lời kể của ụng tuyệt vời như kể chuyện cổ tớch khiến tõm hồn tụi thấm đẫm những hồi ức kinh hoàng khụn bao giờ cũn hong khụ được nữa (Bước qua lời nguyền)

- Gó khai sỏng một nền tư tưởng mới, cú cơ sở triết học đàng hoàng - gọi là tư tưởng “mày ngu cho mày chết, mày rởm cho mày chết” (Đàn ụng và đàn bà)

Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng trong một chỉnh thể ngụn ngữ này rừ ràng là thứ ngụn ngữ gúc cạnh - thứ ngụn ngữ của văn chương đương đại. Nhà văn khụng nhằm mục đớch ngụ ý gõy cười hài hước như trong cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian hay chuyện tiếu lõm mà nhằm thể hiện một sự mõu thuẫn buộc người đọc phải suy ngẫm trước những sự mõu thuẫn giữa hiện tượng và bản chất của hiện thực mà nhà văn đặt ra trong mổi tỏc phẩm. Để từ đú truy tỡm đõu là hiện tượng và đõu là bản chất thực của đời sống.

Đổi mới ngụn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh cũn thể hiện ở chổ: ụng đưa vào tỏc phẩm của mỡnh một thứ ngụn ngữ thụ nhỏm của hiện thực trần trụi, nhằm gia tăng chất đời thường thậm chớ thụ rỏp của đời sống trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh:

- Tụi đến giữa khi một trong hai người đàn ụng đang vạch quần đỏi. Dõn quờ vốn đơn giản trước mọi nhu cầu. Họ sẽ cười ầm lờn nếu ai đú bảo rằng ở thành phố bõy giờ đi đỏi cũng phải mua vộ (Hoỏ kiếp)

- Thằng nào bụi đen lý lịch của anh? Thằng nào lệnh mang cứt đổ vào cửa nhà anh? Chớnh cỏi thằng từng đập bàn thờ nhà anh vỡ nghi cú truyền đơn Việt Minh. Mày bảo tao phải quờn đi những thằng như thế a? (Vũng trầm luõn trần gian)

- Để nịnh bố tụi, ụng Tư Vờ đó ỉa vào cửa nhà lóo cả đống tướng (Bước qua lời nguyền)

- Tiếng lóo nghe uồm uồm nhưng cũng đủ rừ để người ta được thưởng thức một mớ hổ lốn những ý tưởng nhồm nhoàm du cụn, sống sớt và đặc biệt nú bốc mựi ngựn ngụt, cũn thối hơn cả rắm của ụng cụ đang nằm trong buồng (Ánh sỏng nàng)

Khụng bao giờ trong tỏc phẩm của nhà văn họ Tạ này, độc giả bắt gặp thứ ngụn ngữ mờ nhạt, xam xỏm của thứ văn chương tỉa tút, búng chuốt, “đồng phục” mà đú là thứ ngụn ngữ gai gúc, sắc nhọn và trần trụi. Nú phản ỏnh đỳng đối tượng miờu tả, đỳng hiện thực đầy phức tạp, bề bộn, nhiều chiều. Nú đi sõu vào những “mảng tối”, “mảng khuất lấp” một cỏch trực diện khụng kiờng nể, khụng nộ trỏnh, sợ sệt. Điều này một phần cũng cú những hạn chế nhưng qua đú cho chỳng ta thấy một bản lĩnh dỏm nghỉ, dỏm viết, dỏm phản ỏnh của nhà văn Tạ Duy Anh.

3.3.3.2. Ngụn ngữ đụ́i thoại

M.Bakhtin cho rằng ngụn ngữ đối thoại chỉ tồn tại trong lời núi và lời núi chỉ tồn tại trong đối thoại… Cú thể núi tớnh đối thoại là đặc trưng cơ bản của tỏc phẩm tự sự. Truyện ngắn Tạ Duy Anh bờn cạnh sử dụng ngụn ngữ đời thường, ngụn ngữ độc thoại, dung tục… xuất hiện rất nhiều trong cỏc trang truyện ngắn của ụng là những lời đối thoại chan chỏt, đặc biệt là những đoạn văn viết về cỏi ỏc và cỏi xấu, sự đối thoại nhiều khi khụng trựng khớt về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mục đớch núi, đối thoại khụng làm cho con người xớch lại gần nhau mà đẩy nhau ra xa hơn. Nhiều khi khụng ai hiểu ai, khụng ai quan tõm tới ai, khụng cú sự đồng cảm đồng điệu trong cuộc đối thoại. Đú là những cuộc đối thoại thể hiện trạng thỏi vỡ vụn, phõn ró của thế giới hiện thực, vừa khắc đậm trạng thỏi cụ đơn, tha húa của nhõn vật. Mỗi nhõn vật là một thế giới riờng xa lạ với đồng loại và xa lạ với chớnh mỡnh (Luõn hồi, Người khỏc). Con người mất khả năng giao tiếp (Dịch quỷ sứ), bị bào mũn, bị tẩy trắng, khụng đặc

điểm cố định, nhan nhản, hiện diện khắp mọi nơi (Con ruồi)…

Mỗi cuộc đối thoại như một lời tự thỳ về tội ỏc. Nú là sự khỏt khao tỡm lại bản chất thiện đó bị đỏnh mất. Nú vừa là cơ hội để nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch vừa là nguyờn cớ để nhõn vật phỏt biểu tư tưởng, quan điểm của mỡnh. Cuộc đối thoại giữa lóo Hứa và nhõn vật “tụi” trong Bước qua lời nguyền:

….

- Lóo Hứa!...

- Lóo cú biết lóo mắc tội gỡ khụng? - Cậu Tư ơi, tụi đúi quỏ!

- Lóo đúi nhưng lóo chưa chết. Cũn chỳ ta ụng ta đều chết về tay lóo thỡ lóo tớnh sao?

Lóo Hứa mếu xệch miệng. Tụi tiếp:

- Chỉ vỡ một bỏt cơm nguội mà chỳ ta thành ma đúi, lóo cú nhớ khụng? - Tụi nhớ.

- Tại sao lóo ỏc thế?

- Tụi van cậu Tư. Thỡ ụng nhà đó đũi đủ ở tụi rồi mà! - Chưa được bao nhiờu. Hụm nay lóo phải trả nốt.

Tụi tiến lờn, gớ thanh nứa vạt đầu vào cổ lóo Hứa. Lóo địa chủ xưa kia vội đưa tay tỳm ngang chiếc que.

- Kỡa cậu Tư, tụi cắn rơm cắn cỏ lạy cậu. Cậu thử hỏi ụng nhà xem, cú phải cú lỳc tụi đó tử tế với ụng nhà khụng?

- Cũn ụng ta và chỳ ta, lóo tử tế thế đấy à?

- Cậu Tư ơi! …- Cậu cứ lớn lờn đi cậu sẽ hiểu tụi chả là cỏi gỡ trước số phận, trước thời thế. Tụi cú trực tiếp đỏnh ụng cậu đõu. Tụi cú trực tiếp chụn sống chỳ cậu đõu. Cuộc đời cũ ắt nú phải thế…

Hay qua cuộc đối thoại giữa bà giỏo và chỳ Hổ trong Vũng trầm luõn trần gian, ta thấy được nổi đau trong bề sõu tõm hồn chỳ Hổ đồng thời qua cuộc đối thoại, Tạ Duy Anh cho chỳng ta thấy sự bế tắc và cụ độc của cả một thế hệ con người:

Rỳt chiếc bỳa đinh ở thắt lưng, chỳ Hổ nhố vào mặt bà giỏo, giọng đe dọa: - Mụ là người hay quỷ? Núi ngay.

- Cả hai thứ. - Bà giỏo đẩy chỳ Hổ ngó nhào xuống sàn, chộp nhanh cõy mỏc lựi vào gúc nhà - ễng đến đõy làm gỡ?

- Tụi cụ đơn. - Chỳ Hổ cầm mũi mỏc đặt thẳng vào tim mỡnh. - Tụi muốn thoỏt khỏi cuộc đời này [1;71]

Qua cuộc đối thoại giữa lóo Vọ và nhõn vật “tụi” trong Luõn hồi ta nhận thấy nhiều chiờm nghiệm, nhõn vật tự bộc lộ quan điểm tư tưởng của mỡnh về những vấn đề của con người, của cuộc sống, cũng là lời cảnh tỉnh con người trước những cỏm dỗ của cuộc đời :

Lóo Vọ hỳ lờn như vớ được của khi tụi bóo lóo tụi rất cụ đơn. Tuy lóo bảo cả ổ nhà tụi từ cỏc cụ tổ tiờn đến bố tụi đều cụ đơn, nhưng lại hỏi: “Cụ đơn là cỏi mẹ gỡ?’. Tụi đỏp: “Là chỏn đời”. Lóo nhe răng lắc vai tụi: “Tao biết tỏng mày làm sao rồi. mày thốm đàn bà. Cú đỳng vậy khụng thằng ngựa

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh (Trang 79)