5. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
2.3. Cuụ̣c sụ́ng và xã hụ̣i hiợ̀n đại trong truyợ̀n ngắn Tạ Duy Anh
2.3.1. Dư chṍn của mụ̣t thời chưa xa
Tạ Duy Anh gặt hỏi được những thành cụng và được bạn đọc biết đến bắt đầu từ phong trào đổi mới qua những trang viết về nụng thụn: Bước qua lời nguyền, Lũ vịt trời, Vũng trầm luõn trần gian, Luõn hồi… Khi nhu cầu được nhận thức lại lịch sử, được núi thẳng, núi thật về hiện thực được dấy lờn hơn lỳc nào hết thỡ mảng đề tài về hiện thực nụng thụn sau cụng cuộc cải cỏch ruộng đất cũng trở nờn hấp dẫn, lụi cuốn được cỏc nhà văn lỳc bấy giờ. Nhập cuộc trong bầu khụng khớ tự do dõn chủ cựng với sự nhiệt tỡnh, nhạy bộn, sung sức của một cõy viết trẻ, Tạ Duy Anh cũng hoà chung vào cảm hứng của cỏc nhà văn cựng thời. Khi nhu cầu được nhận thức lại lịch sử, được núi “sự thật” về hiện thực của một thời chưa xa là hết sức bức thiết đối với cỏc nhà văn lỳc bấy giờ. Ngũi bỳt Tạ Duy Anh nhanh chúng hăng hỏi nhập cuộc và dư chấn của một thời chưa xa được ụng khắc hoạ thành cụng, rừ nột hơn bao giờ hết qua cỏc trang viết của mỡnh.
Cú thể núi, nhỡn từ lối viết những trăn trở với thời cuộc luụn là vấn đề xuyờn suốt hành trỡnh tỏc phẩm Tạ Duy Anh. Dự viết ở lĩnh vực nào thỡ ý thức trực diện với đời sống là một đặc điểm nổi bật trong sỏng tỏc của nhà văn. Ngay cả khi tiếp cận đời sống từ cỏi nhỡn phi lý, ở chiều sõu bản thể, Tạ Duy Anh vẫn ớt nhiều “cấy ghộp” vào thế giới nghệ thuật của mỡnh những vấn đề bức thiết mà đời sống đương đại đặt ra. Nú làm cho những tỏc phẩm của ụng dự viết về cỏi đó qua, cỏi phổ quỏt, vẫn thể hiện rừ ý đồ phỏc dựng “lịch sử của cỏi đương đại” như một ý thức phản biện, đối thoại với những nhận thức đó thành định kiến. Tiến trỡnh sỏng tỏc của Tạ Duy Anh là tiến trỡnh của ý thức đối thoại với lịch sử sỏng tỏc cỏ nhõn và tiến trỡnh của ý thức phản biện đối với tinh thần, tư tưởng thời đại.
Trong Chuyện làng ngày ấy Vừ Văn Trực đó từng viết: “Viết lại chuyện cũ tụi hoàn toàn khụng cú ý đồ xấu xa moi múc những sai lầm chỳng ta đó vấp phải, để đổ lỗi cho người này hay người kia mà cốt để chỳng ta đừng lặp lại những sai lầm ấy”. Đõy là một cỏi nhỡn hết sức bao dung, nú rất gần với quan niệm của Tạ Duy Anh: “Những bài học lịch sử, đặc biệt là những bài học rỳt ra từ những thảm hoạ, cần phải được nhắc đi nhắc lại… Cỏc thế hệ phải liờn tục nhắc nhau để trỏnh sự tỏi diễn tương tự bởi lịch sử luụn cú nguy cơ lặp lại” (Tạ Duy Anh trả lời phỏng vấn bỏo Điệntử). Với Tạ Duy Anh nhu cầu nhận thức lại lịch sử được trở đi trở lại trong cỏc sỏng tỏc truyện ngắn của ụng như một nhu cầu muốn đồng cảm, sẻ chia với cỏc thế hệ trong quỏ khứ, dự cỏc thế hệ ấy cú lỗi lầm hay khụng. Lấy chất liệu hiện thực khụng ở đõu xa chớnh là cỏi làng quờ bộ nhỏ của mỡnh, Tạ Duy Anh viết dường như rỳt từ trong kớ ức của mỡnh - một ký ức đầy ắp ngỗn ngang những sự kiện, những kỉ niệm mà chủ yếu là những kỉ niệm buồn về một thời chưa xa. Bởi với Tạ Duy Anh, khi nhỡn nhận lại quỏ khứ, thậm chớ ngay cả trong thực tại, ụng cũng luụn thấy mảnh đất quờ mỡnh đầy những tăm tối và thự hận, dư chấn của một thời vẫn cũn “vang búng”. Nú tựa như một nụng thụn
Việt Nam thu nhỏ, mà ở đú khụng thiếu những điều xấu xa tồi tệ, vừa khúc vừa cười, vừa đau lũng vừa đỏng thương… Cựng với Ác mộng, Bến khụng chồng, Chuyện làng ngày ấy, Mảnh đất lắm người nhiều ma…truyện ngắn Tạ Duy Anh gúp phần dựng lại một hiện thực đa dạng, chõn thực, và cũng đầy đau lũng của một thời ấu trĩ, sai lầm. Với cỏi nhỡn thẳng thắn, khụng khoan nhượng đối với những hạn chế của lịch sử, ụng nhỡn nhận lại lịch sử của một thời bằng con mắt của một đứa con quờ hương và của cả những nhõn chứng một thời đó cú đủ sự chớn chắn, thấu hiểu cựng với lũng bao dung độ lượng khi đỏnh giỏ lại tất cả những gỡ đó qua và vẫn đang xảy ra từng ngày, tựng giờ. Dưới con mắt ấy, cuộc sống của những người nụng dõn trong thời đại làm chủ rồi mà vẫn cũn chịu biết bao khổ cực, ngang trỏi ở chỗ họ vẫn khụng thoỏt khỏi những ràng buộc, o ộp từ chớnh những người của làng mỡnh, những cỏn bộ nhõn danh Đảng và cụng lý. Rồi những thiết chế cũ, những định kiến cổ hủ lạc hậu của một thời vẫn xiết chặt họ trong vũng võy của sự u mờ, ngu muội. Đặc biệt ngũi bỳt của Tạ Duy Anh xoỏy sõu vào vấn đề phơi bày những mặt non yếu trong bộ mỏy chớnh quyền: sự quan liờu, ấu trĩ, cực đoan, ngu dốt, thúi ưa hỡnh thức, xu nịnh… Đồng thời ụng cũng hướng ngũi bỳt của mỡnh để cảm thụng, sẽ chia với những nỗi khổ đau, cơ cực của người nụng dõn dưới bộ mỏy lónh đạo ấy. Qua một vài lỏt cắt trong cuộc đời của người nụng dõn đầy đa đoan, thăng trầm này, Tạ Duy Anh cũng đủ làm tỏi hiện khụng khớ tự tỳng, ngột ngạt của những năm thỏng làng quờ luụn sụi lờn, nhức nhối bởi cỏc vụ quy kết, cỏc cuộc đấu tố triền miờn, thúi quan liờu, hống hỏch, ở đú trắng đen lẫn lộn, cụng lý tồn tại trong tay những kẻ chuyờn quyền, xuyờn tạc,… Những sai lầm ấu trĩ, căn bệnh dốt nỏt của cỏn bộ cải cỏch từng được Nguyễn Khắc Trường, Lờ Lựu, Vừ Văn Trực quan tõm và phõn tớch sõu sắc. Cỏc tỏc phẩm của Tạ Duy Anh lại mang một dấu ấn riờng - đú là nổi đau của con người muốn chạy trốn quờ hương mỡnh. Trở đi trở lại trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh là những kớ ức “làng Đồng bộ nhỏ của tụi đó
từng một thời huy hoàng, giờ đõy lầy lội, tăm tối, thự hận”, là “bờ cừi làng Đồng”, “thuỷ tổ của làng đồng”, “kớ ức làng Đồng” là ngày “tụi rời làng Đồng ra đi”, là”, “làng Đồng của tụi bề ngoài vẫn thế, vẫn khộp mỡnh mặc cảm như chưa thoỏt khỏi cỏi ỏn đầy ải từ trăm năm về trước”…
Đọc Bước qua lời nguyền chỳng ta bắt gặp một cỏi nhỡn thấu hiểu, chia sẻ của tỏc giả với những nhõn vật là nạn nhõn của thời đại và phải gỏnh chịu gỏnh nặng quỏ lớn của quỏ khứ, của thời đại đó qua trong hiện tại. Lóo Hứa bị “truất” khỏi chức lý trưởng và “sống lủi thủi như một con chú lạc loài” giờ đõy chỉ biết dốc lũng với một đứa bộ: “Cậu cứ lớn lờn đi cậu sẽ hiểu tụi chả là cỏi gỡ trước số phận, trước thời thế. Tụi cú trực tiếp đỏnh ụng cậu đõu. Cuộc đời củ ắt nú phải thế [1; 50]”. Cuộc đời lóo Hứa cũng chẳng khỏc gỡ cuộc đời lóo Tuế trong Hoỏ kiếp, gặp hồi cải cỏch ruộng đất leo lờn được
chức chủ tịch. Rồi sau cải cỏch ruộng đất thỡ “người ta quay về sờ đến lóo Tuế” “lóo trỏnh mặt hầu hết, len lột như rắn mồng năm”. Lóo đó phải đi cầu xin sự khoan dung của từng người: “Chỏu xin khấu đầu lạy ụng, lạy bà, lạy bỏc, lạy chỳ, lạy cỏc cụ cỏc cậu. Nào chỏu cú biết gỡ đõu. Đội bảo thỡ chỏu làm, sợ vói cứt ra ấy chứ”. Cuối cựng lóo cũng nhận đựơc sự thương hại và khoan dung của mọi người: “Thụi thỡ tại cỏi thời buổi”. Ngay cả người cha của nhõn vật “tụi” trong Hoỏ kiếp vốn là người bị điờu đứng, kỡm kẹp dưới thời lóo Tuế làm chủ tịch, giờ đõy cũng trở nờn rộng lượng: “Bố tụi khi đú vừa chui ra từ nhà giam nhưng cũn đủ tỉnh tỏo để nhận ra cỏi trớ trờu của cuộc đời”. Vả lại “chớnh lóo cũng cú sướng gỡ”. Lóo cũng là nạn nhõn của thời đại đầy biến động này. Lóo cũng từng đi ở đợ, từng bị đỏnh hộc mồm vỡ một miếng chỏy. Vỡ vậy với cỏi nhỡn đầy sẻ chia, khoan dung ấy những lỗi lầm của quỏ khứ sẽ khụng cũn chua chỏt nữa dự dư õm của nú vẫn cũn vang đọng lại đến bõy giờ. Nhõn vật Tụi và Quý Anh trong Bước qua lời nguyền, họ là những con ngưũi sinh ra ở một thời đại khỏc “Cậu và tụi…và những mựa vàng rực nắng, chỳng ta là con đẻ của một cuộc đời khụng thự hận”, họ
đó núi lờn khỏt vọng của cỏc thế hệ thanh niờn, muốn “bước qua lời nguyền”, gió từ quỏ khứ đau thương nhưng vẫn phải chịu những õn oỏn, thự hận của thời đại trước để lại. Khụng chỉ Quý Anh, Quý Hương, nhõn vật “Tụi” mà cũn biết bao ngưũi như chị Tỳc (Xưa kia chị đẹp nhất làng), chị Thư (Truyền thuyết viết lại), Giang Tõm (Lóo Khổ)… đều là những nạn nhõn của những định kiến, thự hận, tăm tối của một thời để lại.
2.3.2. Thời hiợ̀n tại với những ngụ̉n ngang, bờ̀ bụ̣n, nhức nhụ́i
Sau một loạt cỏc tỏc phẩm viết về nụng thụn được chào đún nhiệt lịờt:
Bước qua lời nguyền, Lũ vịt trời, Lóo Khổ…, Tạ Duy Anh thấy khụng thoả món với những gỡ mỡnh đó gặt hỏi được, ụng kiờn trỡ, cần mẫn trờn cỏnh đồng chữ nghĩa để cho ra những sản phẩm bội thu. Tạ Duy Anh tiếp tục thử sức với những đề tài mới, hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những mảnh vỡ hiện thực, những “tiểu tự sự” của cuộc sống hiện đại, tỡm đến với khụng gian khỏc ngoài làng Đồng - khụng gian đụ thị thời hiện đại với những ngỗn ngang, bề bộn, nhức nhối. Cựng với những ỏm ảnh thường trực, những mặc cảm về quỏ khứ đeo đẳng, Tạ Duy Anh cũn cho chỳng ta thấy đầy đủ những cỏi xấu xa của xó hội hiện đại. Đú là những nỗi bất an về sự băng hoại đạo đức, nhõn tớnh đi cựng với lối sống thực dụng, lối sống vỡ đồng tiền. Ban đầu khi đọc tỏc phẩm Tạ Duy Anh ta cú cảm tưởng như nhà văn quỏ lạnh lựng, tàn nhẫn song cần phải thấy được cỏi nhỡn tự nhắc nhở lương tõm, tự phỏn xột mỡnh để đối diện với chớnh mỡnh. Cỏi ỏc, cỏi xấu được phơi bày là lời cảnh tỉnh trước sự phỏt triển của thời đại khoa học kĩ thuật đó kộo theo con người, làm cạn kiệt tỡnh yờu thương nơi con người.
Nếu như cỏi đớch của cỏc nhà văn trước 1975 là những “đại tự sự”, những sự kiện lịch sử lớn lao bao quỏt toàn bộ đời sống con người thỡ đớch đến của ngũi bỳt Tạ Duy Anh lại là hiện thực phõn mảnh, hiện thực bị xộ lẻ, phõn tỏch. Đú cũng là nền phụng cho cỏc nhõn vật đầy phức tạp - đại diện cho nhiều dạng thỏi con người trong đời sống xuất hiện trong tỏc phẩm của
ụng. Một loạt tỏc phẩm: Ánh sỏng nàng (1997), Gó và nàng (2002), Ba đào kớ (2002), Bố cục hoàn hảo (2004), Thiờn thần sỏm hối (2004), Đi tỡm nhõn vật (2002)… đó đỏnh dấu sự đột phỏ về cả nội dung lẫn hỡnh thức thể hiện, điều đú cho thấy một nỗ lực đỏng ghi nhận cho nền văn học đương đại của Tạ Duy Anh. “Viết về cuộc sống thành thị với những bức xỳc của xó hội hiện đại ngũi bỳt Tạ Duy Anh cú vẻ “thoải mỏi” hơn trong phạm vi phản ỏnh. ễng khụng đi sõu tập trung vào một chủ đề nào. Mỗi tỏc phẩm của ụng tựa như những mảnh, những lỏt cắt của “bố cục hoàn hảo” là cuộc sống đụ thị. Nú tựa như vụ số sắc màu được nhà văn gúp nhặt từ hiện thực, cú màu đậm, cú màu nhạt, cú màu tươi sỏng, cú màu trầm buồn, lại cú cả những màu mong manh như khụng” [31; 19].
Cú lẽ viết về cuộc sống của con người thời hiện đại cũng phức tạp, nhiều khi xụ bồ nhức nhối khụng khỏc gỡ cuộc sống của làng Đồng tăm tối, nghốo nàn, bệnh tật và đầy thự hận. Cuộc sống đụ thị thời hiện đại với nhiều màu sắc, bờn cạnh những mặt tớch cực tốt đẹp ta thường thấy trong cỏc trang truyện ngắn của ụng là những lỏt cắt nhỏ về một xó hội hiện đại với những thăng trầm, ngỗn ngang, bề bộn, đa diện, nhiều chiều: sự cụ đơn của con người ngay giữa cộng đồng mỡnh đang sống, thúi hỏm danh hỏm vị, sự nhẫn tõm tàn ỏc, thự hận loạn luõn, ngoại tỡnh,… đều được Tạ Duy Anh đề cập một cỏch khụng ngần ngại, khụng nộ trỏnh. Cỏi nhỡn hiện thực trong quan niệm và trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh khụng phải là cỏi nhỡn xuụi chiều, dễ dói, lạc quan. Với tinh thần nhỡn thẳng vào sự thật, nhà văn luụn cú xu hướng đi sõu khai thỏc những vấn đề gai gúc như nhõn tớnh và tự do, quyền lực và bạo lực. ễng khẳng định: “Mỗi cỏ nhõn cú một cỏi nhỡn hiện thực được quy định trước hết bởi mụi trường sống, khả năng nhận thức, những ỏm ảnh về hạnh phỳc và tương lai mà họ trải qua, chiều hướng tư tưởng mà họ theo đuổi. Nú thuộc về sự bớ ẩn cỏ nhõn, khụng thể lý giải bằng cỏch quy định bịa đặt chủ quan như phần lớn những nhà nghiờn cứu thụ thiển vẫn làm. Tạ Duy Anh núi: “Tụi được chuẩn bị từ chớnh cuộc đời để khai thỏc hiện thực như
những gỡ mọi người… cho là gai gúc”. Cú nhà phờ bỡnh đó khẳng định: “Văn chương anh lỳc nào cũng đau đỏu riết rúng chuyện… tàn ỏc, liờm sỉ và vụ lương”, “là thế giới của những cỏi khủng khiếp” đỏng kinh sợ và hói hựng.
Như vậy, xu hướng đi sõu khỏm phỏ những gúc khuất tối trong đời sống tõm hồn con người, tỡm hiểu sõu những dục vọng thấp kộm cú khả năng cầm tự con người trở thành dư õm trong cỏc sỏng tỏc của ụng. Ngũi bỳt của Tạ Duy Anh cú ảnh hưởng từ tư tưởng hiện sinh của Nickzche. Cũng là vấn đề nhõn tớnh, thõn phận nhưng ở những tỏc phẩm sau này nú được nhỡn từ chiều sõu bản thể, hiện sinh, phi lý, chứ khụng phải giàu chất romantic như những tỏc phẩm đầu tay. ễng khụng ngần ngại phơi bày cỏi nghiệt ngó của thời hiện tại: “Thế gới này vẫn cũn quỷ sứ, độc ỏc, lạng lựng và tàn khốc lắm em ạ!” “mỡnh ra đường bõy giờ cứ như lạc vào nghĩa địa ấy, nú lạnh lựng, nú tàn khốc, nú nguy hiểm chứ chẳng như ngày xưa cũn tý đạo lý”. Cú những hiện thực ngoài mọi trớ tưởng tượng về một xó hội văn minh: đúi khỏt, bệnh tật, thảm sỏt tập thể, làm bia đỡ đạn với triệu tỷ những ý nghĩ vụ lợi, hốn nhỏt, lừa đảo, độc ỏc, sỏt nhõn… [11; 122].
Tạ Duy anh khụng ngần ngại phơi bày những mặt trỏi, mặt tiờu cực của cuộc sống hiện đại. Trong truyện ngắn Con ruồi ụng đề cập đến một vấn đề phổ biến trong xó hội hiện nay: đú là thúi học đũi làm sang đặc biệt đang phổ biến trong giới trẻ. Nhõn vật “chàng” vốn xuất thõn trong hoàn cảnh bỡnh thường nhưng lại thớch giao du với tầng lớp bề trờn nờn “chàng cần phải được coi là một trớ thức”. “Chàng cú bộ mặt điển trai, hàng ria xộn tỉa rất kĩ. (Thúi quen tỉa rõu chàng “cúp” được của một tài tử xi nờ cú biệt danh “người cụng phỏ cỏc thành trỡ” mà chàng quen ở quỏn rượu nghệ sĩ). Chàng ăn mặc rất mốt, theo thẫm mĩ của giới thượng lưu hiện đại. Nú gồm đủ cả: sự thiếu mực thước của nghệ sĩ, sự nghiờm trang của chớnh khỏch, chỳt chỳt kiểu cỏch kớ giả. điệu bộ của chàng y hệt nhà ngoại giao. Túm lại chàng là mún nộm hợp thời trang và ưa thớch của cỏc bà mà phẩm chất luụn luụn phải tương xứng một cỏch quỏ sức với vị thế…” [1; 161]. Chàng tưởng tượng hậu thế sẽ mở đầu những trang viết về chàng như đa số cỏc bậc vĩ nhõn, chàng sẽ
tạo lập riờng cho mỡnh một lịch sử trong đú mọi sự kiện sẽ khụng ai giải thớch nổi nhưng đỏng tin. Chàng tổ chức sinh nhật mặc dự chàng khụng cú trong tay ngày sinh thỏng đẻ của mỡnh. Chàng theo học lớp ngoại ngữ cấp tốc chỉ nhằm thuộc lũng mấy cõu sang trọng, chàng khuõn về đỳng mười bao