5. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
2.3.2. Thời hiợ̀n tại với những ngụ̉n ngang, bờ̀ bụ̣n, nhức nhụ́i
Sau một loạt cỏc tỏc phẩm viết về nụng thụn được chào đún nhiệt lịờt:
Bước qua lời nguyền, Lũ vịt trời, Lóo Khổ…, Tạ Duy Anh thấy khụng thoả món với những gỡ mỡnh đó gặt hỏi được, ụng kiờn trỡ, cần mẫn trờn cỏnh đồng chữ nghĩa để cho ra những sản phẩm bội thu. Tạ Duy Anh tiếp tục thử sức với những đề tài mới, hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những mảnh vỡ hiện thực, những “tiểu tự sự” của cuộc sống hiện đại, tỡm đến với khụng gian khỏc ngoài làng Đồng - khụng gian đụ thị thời hiện đại với những ngỗn ngang, bề bộn, nhức nhối. Cựng với những ỏm ảnh thường trực, những mặc cảm về quỏ khứ đeo đẳng, Tạ Duy Anh cũn cho chỳng ta thấy đầy đủ những cỏi xấu xa của xó hội hiện đại. Đú là những nỗi bất an về sự băng hoại đạo đức, nhõn tớnh đi cựng với lối sống thực dụng, lối sống vỡ đồng tiền. Ban đầu khi đọc tỏc phẩm Tạ Duy Anh ta cú cảm tưởng như nhà văn quỏ lạnh lựng, tàn nhẫn song cần phải thấy được cỏi nhỡn tự nhắc nhở lương tõm, tự phỏn xột mỡnh để đối diện với chớnh mỡnh. Cỏi ỏc, cỏi xấu được phơi bày là lời cảnh tỉnh trước sự phỏt triển của thời đại khoa học kĩ thuật đó kộo theo con người, làm cạn kiệt tỡnh yờu thương nơi con người.
Nếu như cỏi đớch của cỏc nhà văn trước 1975 là những “đại tự sự”, những sự kiện lịch sử lớn lao bao quỏt toàn bộ đời sống con người thỡ đớch đến của ngũi bỳt Tạ Duy Anh lại là hiện thực phõn mảnh, hiện thực bị xộ lẻ, phõn tỏch. Đú cũng là nền phụng cho cỏc nhõn vật đầy phức tạp - đại diện cho nhiều dạng thỏi con người trong đời sống xuất hiện trong tỏc phẩm của
ụng. Một loạt tỏc phẩm: Ánh sỏng nàng (1997), Gó và nàng (2002), Ba đào kớ (2002), Bố cục hoàn hảo (2004), Thiờn thần sỏm hối (2004), Đi tỡm nhõn vật (2002)… đó đỏnh dấu sự đột phỏ về cả nội dung lẫn hỡnh thức thể hiện, điều đú cho thấy một nỗ lực đỏng ghi nhận cho nền văn học đương đại của Tạ Duy Anh. “Viết về cuộc sống thành thị với những bức xỳc của xó hội hiện đại ngũi bỳt Tạ Duy Anh cú vẻ “thoải mỏi” hơn trong phạm vi phản ỏnh. ễng khụng đi sõu tập trung vào một chủ đề nào. Mỗi tỏc phẩm của ụng tựa như những mảnh, những lỏt cắt của “bố cục hoàn hảo” là cuộc sống đụ thị. Nú tựa như vụ số sắc màu được nhà văn gúp nhặt từ hiện thực, cú màu đậm, cú màu nhạt, cú màu tươi sỏng, cú màu trầm buồn, lại cú cả những màu mong manh như khụng” [31; 19].
Cú lẽ viết về cuộc sống của con người thời hiện đại cũng phức tạp, nhiều khi xụ bồ nhức nhối khụng khỏc gỡ cuộc sống của làng Đồng tăm tối, nghốo nàn, bệnh tật và đầy thự hận. Cuộc sống đụ thị thời hiện đại với nhiều màu sắc, bờn cạnh những mặt tớch cực tốt đẹp ta thường thấy trong cỏc trang truyện ngắn của ụng là những lỏt cắt nhỏ về một xó hội hiện đại với những thăng trầm, ngỗn ngang, bề bộn, đa diện, nhiều chiều: sự cụ đơn của con người ngay giữa cộng đồng mỡnh đang sống, thúi hỏm danh hỏm vị, sự nhẫn tõm tàn ỏc, thự hận loạn luõn, ngoại tỡnh,… đều được Tạ Duy Anh đề cập một cỏch khụng ngần ngại, khụng nộ trỏnh. Cỏi nhỡn hiện thực trong quan niệm và trong sỏng tỏc của Tạ Duy Anh khụng phải là cỏi nhỡn xuụi chiều, dễ dói, lạc quan. Với tinh thần nhỡn thẳng vào sự thật, nhà văn luụn cú xu hướng đi sõu khai thỏc những vấn đề gai gúc như nhõn tớnh và tự do, quyền lực và bạo lực. ễng khẳng định: “Mỗi cỏ nhõn cú một cỏi nhỡn hiện thực được quy định trước hết bởi mụi trường sống, khả năng nhận thức, những ỏm ảnh về hạnh phỳc và tương lai mà họ trải qua, chiều hướng tư tưởng mà họ theo đuổi. Nú thuộc về sự bớ ẩn cỏ nhõn, khụng thể lý giải bằng cỏch quy định bịa đặt chủ quan như phần lớn những nhà nghiờn cứu thụ thiển vẫn làm. Tạ Duy Anh núi: “Tụi được chuẩn bị từ chớnh cuộc đời để khai thỏc hiện thực như
những gỡ mọi người… cho là gai gúc”. Cú nhà phờ bỡnh đó khẳng định: “Văn chương anh lỳc nào cũng đau đỏu riết rúng chuyện… tàn ỏc, liờm sỉ và vụ lương”, “là thế giới của những cỏi khủng khiếp” đỏng kinh sợ và hói hựng.
Như vậy, xu hướng đi sõu khỏm phỏ những gúc khuất tối trong đời sống tõm hồn con người, tỡm hiểu sõu những dục vọng thấp kộm cú khả năng cầm tự con người trở thành dư õm trong cỏc sỏng tỏc của ụng. Ngũi bỳt của Tạ Duy Anh cú ảnh hưởng từ tư tưởng hiện sinh của Nickzche. Cũng là vấn đề nhõn tớnh, thõn phận nhưng ở những tỏc phẩm sau này nú được nhỡn từ chiều sõu bản thể, hiện sinh, phi lý, chứ khụng phải giàu chất romantic như những tỏc phẩm đầu tay. ễng khụng ngần ngại phơi bày cỏi nghiệt ngó của thời hiện tại: “Thế gới này vẫn cũn quỷ sứ, độc ỏc, lạng lựng và tàn khốc lắm em ạ!” “mỡnh ra đường bõy giờ cứ như lạc vào nghĩa địa ấy, nú lạnh lựng, nú tàn khốc, nú nguy hiểm chứ chẳng như ngày xưa cũn tý đạo lý”. Cú những hiện thực ngoài mọi trớ tưởng tượng về một xó hội văn minh: đúi khỏt, bệnh tật, thảm sỏt tập thể, làm bia đỡ đạn với triệu tỷ những ý nghĩ vụ lợi, hốn nhỏt, lừa đảo, độc ỏc, sỏt nhõn… [11; 122].
Tạ Duy anh khụng ngần ngại phơi bày những mặt trỏi, mặt tiờu cực của cuộc sống hiện đại. Trong truyện ngắn Con ruồi ụng đề cập đến một vấn đề phổ biến trong xó hội hiện nay: đú là thúi học đũi làm sang đặc biệt đang phổ biến trong giới trẻ. Nhõn vật “chàng” vốn xuất thõn trong hoàn cảnh bỡnh thường nhưng lại thớch giao du với tầng lớp bề trờn nờn “chàng cần phải được coi là một trớ thức”. “Chàng cú bộ mặt điển trai, hàng ria xộn tỉa rất kĩ. (Thúi quen tỉa rõu chàng “cúp” được của một tài tử xi nờ cú biệt danh “người cụng phỏ cỏc thành trỡ” mà chàng quen ở quỏn rượu nghệ sĩ). Chàng ăn mặc rất mốt, theo thẫm mĩ của giới thượng lưu hiện đại. Nú gồm đủ cả: sự thiếu mực thước của nghệ sĩ, sự nghiờm trang của chớnh khỏch, chỳt chỳt kiểu cỏch kớ giả. điệu bộ của chàng y hệt nhà ngoại giao. Túm lại chàng là mún nộm hợp thời trang và ưa thớch của cỏc bà mà phẩm chất luụn luụn phải tương xứng một cỏch quỏ sức với vị thế…” [1; 161]. Chàng tưởng tượng hậu thế sẽ mở đầu những trang viết về chàng như đa số cỏc bậc vĩ nhõn, chàng sẽ
tạo lập riờng cho mỡnh một lịch sử trong đú mọi sự kiện sẽ khụng ai giải thớch nổi nhưng đỏng tin. Chàng tổ chức sinh nhật mặc dự chàng khụng cú trong tay ngày sinh thỏng đẻ của mỡnh. Chàng theo học lớp ngoại ngữ cấp tốc chỉ nhằm thuộc lũng mấy cõu sang trọng, chàng khuõn về đỳng mười bao tải sỏch từ mười cửa hàng cựng cặp kớnh gọng vàng để làm ra vẻ “trớ thức nũi”… Chàng rắp tõm cắt bỏ quỏ khứ, cỏi quỏ khứ mà mỗi khi nhớ lại chàng rất bực bội để tiệm cận với tầng lớp thượng lưu hiện đại. Và thật buồn cười cho cả cỏi xó hội thượng lưu ấy khụng ai phỏt hiện ra chõn tướng của chàng, vẫn coi chàng như một nhõn vật quan trọng trong cỏc buổi “cao đàm khoỏt luận”. Phải chăng cỏi xó hội mà chàng đang giao du đú cú phải là một tập hợp người như chàng. Ngũi bỳt Tạ Duy Anh cho chỳng ta thấy phần nào sự phự phiếm, giả tạo của cả một lớp người trong xó hội hiện đại.
Cuộc sống càng hiện đại bao nhiờu, con người càng cảm thấy cụ đơn, lạc lừng bấy nhiờu. Lóo Cũ trong tỏc phẩm Lóo Cũ ra tỉnh đi từ quờ ra Hà Nội thăm con gỏi đó liờn tục bị vỡ mộng, lóo cảm thấy lạc lừng vụ cựng trước cuộc sống đụ thị hiện đại: “Lóo khụng thể sống với hơn chục một vuụng nhà để ngày ngày chỉ trũ chuyện với con chỏu trong bữa ăn”. Đầu úc vốn đơn giản của lóo nụng chất phỏc ấy nhận ra rằng: “người ở phố khụng thớch thăm hỏi nhau như ở nhà quờ. Nhà liền nhau mà ra vào đều đúng cửa”. Cuộc sống càng phỏt triển, xó hội càng văn minh, đời sống của con người dường như được đảm bảo hơn. Nhưng đồng thời cũng làm mọi giỏ trị bị đảo lộn, người ta sống với nhau lạnh lựng và vụ tõm hơn trong cơ chế thị trường này. Họ khụng cũn quan tõm đến “tỡnh làng nghĩa xúm” như truyền thống bao đời nay của người dõn Việt Nam. Năm nhà trong Ngũ gia truyện ở rất gần nhau nhưng: “năm nhà chỳng tụi khụng thốm quen nhau” [1; 173]. Người ta lạ lẫm với những lời chào hỏi và tỡnh cảm xúm giềng đến mức sau một cõu chào hỏi của hai người hàng xúm thỡ xảy ra chuyện: bởi “vỡ điều đú bị coi là hiện tượng dị thường và lời chào lập tức được hiểu như cõu hỏi: Mày vẫn chưa chết a?”, Lóo Tõy Con giật mỡnh nghĩ: “Thằng oắt này bỗng dưng mở miệng thỡ cú điềm gở gỡ đõy”. Chàng Chỳt Chớt lại chột dạ: “Lóo ta
cú hạ cố với ai bao giờ, nhất định cú chuyện chẳng lành”. Vậy là từ một lời chào hỏi trở thành nguyờn nhõn cho một cuộc chiến: “Cuộc chiến tranh đó bị đẩy quỏ khỏi điểm ngưỡng và từ đõy trở đi nú tự vận hành theo chu trỡnh ngẫu hứng của nú, ngoài ý muốn của cỏc bờn tham chiến. Đạo đức con người đang đi xuống một cỏch trầm trọng, lũng tốt của con người trở nờn xa xỉ. Nhõn vật “gó” trong tỏc phẩm Gó lẩm bẩm bị nghi ngờ và bị từ chối: “Làm gỡ cũn cú người tốt bụng một cỏch vụ tư đến thế” [1; 131]. Và lũng tốt của gó bị người ta đỏnh giỏ đến mức thật thảm hại: đú là lũng tốt của gó dở người. Cỏi xó hội hiện đại ấy nhiều khi cũng đỏng sợ: lóo Cũ từ nạn nhõn lại biến thành tội nhõn của vụ đõm xe trờn đường phố, từ một người nụng dõn hiền lành chất phỏc sau một thời gian lờn thành phố chơi đó phải vào viện tõm thần vỡ sự khủng khiếp của cuộc sống đụ thị “mới cú hai tuần mà lóo tưởng như vừa xa quờ một đoạn dài biền biệt”. Lời nhận xột của lóo ở cuối truyện vừa chua xút vừa thương tõm, nú giúng lờn một hồi chuụng cảnh tỉnh khiến chỳng ta phải suy ngẫm: “Ở phố họ sống khỏc lắm, mỡnh khụng quen được. Con chỳng mỡnh rồi sẽ khỏ nhưng cũng đỏng sợ lắm…”
Hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những vấn đề gai gúc, nhức nhối của cuộc sống hàng ngày đang diễn ra từng phỳt, từng giờ, từng ngày trong xó hội hiện đại, Tạ Duy Anh khụng ngần ngại phơi bày những mặt xấu xa, những gúc khuất tối, đi sõu khai thỏc sự xuống dốc trầm trọng về mặt đạo đức của một tầng lớp người trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiờn, mục đớch sỏng tỏc của ngũi bỳt Tạ Duy Anh khụng hề thay đổi. Nhỡn chung trong tất cả tỏc phẩm của ụng ta vẫn thấy một mạch ngầm chảy xuyờn suốt đú là tỡnh thương yờu con người, sự băn khoăn trăn trở khụng dứt về số phận con người. Cội nguồn sõu xa trong tư tưởng nhõn văn của ụng là hướng con người tỡm về với con đường của sự lương thiện, với cuộc sống lành mạnh, tươi sỏng.
Chương 3
ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH 3.1. Nghệ thuật tạo dựng cụ́t truyợ̀n
3.1.1. Khỏi niệm và vai trũ của cốt truyện trong truyện ngắn
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Cốt truyện là toàn bộ hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định tạo thành bộ phận cơ bản quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch”. Cốt truyện như là “một hệ thống cỏc sự kiện phản ỏnh những diển biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại của chỳng nhằm làm sỏng tỏ chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm”. Cú thể hiểu cốt truyện là cỏi sườn sự việc, biến cố trong truyện ngắn núi riờng và tỏc phẩm tự sự núi chung. Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định của nhà văn, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học tự sự. Đại văn hào Gớt đó nhấn mạnh novella là “một cõu chuyện đang xảy ra cú thể làm ta kinh ngạc” và ụng đó đề cao vai trũ của cốt truyện trong sỏng tạo truyện ngắn: “Đỳng vậy, cũn gỡ quan trọng hơn cốt truyện và nếu thiếu nú thỡ cả nền lý luận nghệ thuật sẽ cũn gỡ nữa? Nếu cốt truyện khụng dựng được thỡ tài năng ta cũng sẽ lóng phớ vụ ớch. Và chớnh vỡ nghệ sĩ hiện nay khụng cú những cốt truyện xứng đỏng nờn tỡnh hỡnh nghệ thuật hiện đại mới bi đỏt như thế”. Qua cỏch diễn đạt của Gớt ta thấy được yờu cầu cao đối với một truyện ngắn hay phải cú cốt truyện kỡ lạ, hay núi cỏch khỏc nghệ thuật truyện ngắn đồng nghĩa với nghệ thuật sỏng tạo cốt truyện. Qua cốt truyện ta tỡm thấy hai phương diện gắn bú hữu cơ: Một là phương diện bộc lộ tớnh cỏch, sự tỏc động qua lại giữa cỏc tớnh cỏch; Hai là cốt truyện cũn là phương diện để nhà văn tỏi hiện xung đột xó hội. Cốt
truyện vừa gúp phần bộc lộ hiệu quả đặc điểm mỗi tớnh cỏch, tổ chức hệ thống tớnh cỏch, lại vừa trỡnh bày một cỏch hệ thống sự kiện phản ỏnh chõn thực xung đột xó hội, cú sức mạnh lụi cuốn người đọc.
Cốt truyện (plot) là một hiện tượng phức tạp. Cốt truyện chớnh là phương tiện cơ bản nhất để nhà văn khắc hoạ nhõn vật và tỏi hiện cỏc xung đột xó hội. Trong tỏc phẩm văn học, cốt truyện hết sức đa dạng và phong phỳ, kết tinh truyền thống văn học dõn tộc, kế thừa và phỏt triển tinh hoa văn học tiến tiến, phản ỏnh những tinh hoa, thành tựu văn học mỗi thời kỡ lịch sử, thể hiện phong cỏch và tài năng của nhà văn. Cốt truyện dự đa dạng đến đõu cũng trải qua một tiến trỡnh vận động cú hỡnh thành, phỏt triển và kết thỳc. Tuy nhiờn, khụng phải cốt truyện nào cũng bao hàm đầy đủ thành phần như vậy. Điều đỏng núi là nờn thõm nhập vào nội dung cụ thể của cỏc thành phần để khảo sỏt và tỡm hiểu sao cho cú hiệu quả. Cú thể hiểu một cỏch ngắn gọn và đơn giản, cốt truyện là cỏi khiến truyện cú thể túm tắt được. Nhờ cốt truyện mà tỏc giả cú thể sắp xếp cỏc sự kiện, tỡnh tiết một cỏch hợp lớ, phỏt triển hợp logic.
Cốt truyện cú ba nhiệm vụ chủ yếu. Thứ nhất nú phải là một phương diện để bộc lộ tớnh cỏch của cỏc nhõn vật. Thứ hai nú phản ỏnh được mõu thuẫn và xung đột điển hỡnh hoàn cảnh xó hội mà nhà văn miờu tả. Cuối cựng nú phải giỳp cho tư tưởng chủ đề và nội dung nghệ thuật cú điều kiện bộc lộ ra một cỏch đầy đủ nhất trong tỏc phẩm.
Cốt truyện thường được trỡnh bày theo một diễn biến chặt chẽ và thường cú cỏc phần: trỡnh bày, thắt nỳt, phỏt triển, cao trào… Tuy nhiờn, khụng phải cốt truyện nào cũng đầy đủ cỏc thành phần như vậy. Song hầu hết cỏc cốt truyện đều phải trải qua quỏ trỡnh vận động, cỏc sự kiện xảy ra cú mối quan hệ nhõn quả với nhau, hành động này kộo theo hành động khỏc… văn học hiện đại và nhất là văn học thời kỡ đổi mới cú xu hướng giảm nhẹ cốt truyện bằng một hỡnh thức lắp ghộp hay phõn mảnh, khi đú cốt truyện trở
thành một hệ thống cỏc sự kiện cú tớnh độc lập mà ta cú thể sắp xếp theo