5. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
2.2.2. Nét đặc sắc trong quan niợ̀m vờ̀ con người của Tạ Duy Anh
M.Gorky đó từng phỏt biểu: “văn học là nhõn học”. Cũn Pauxtụpxki trong tập tiểu luận Một mỡnh với mựa thu lại tổng kết: “Thể hiện chõn thực và sõu sắc con người là nhiệm vụ chung của cỏc nhà văn trờn toàn thế giới. Về thực chất mà núi thỡ văn xuụi chõn chớnh, chõn giỏ trị mà chỳng ta phải nghiờng mỡnh kớnh phục đều núi về một điều, về con người. Cỏc nhà văn đó làm việc cho con người”. Cú thể núi rằng, viết về con người là thiờn chức hàng đầu , cốt yếu của văn chương và là nhiệm vụ tiờn phong của những người cầm bỳt. Tuy nhiờn, mỗi giai đoạn, mỗi thời kỡ quan niệm về con người khụng hoàn toàn giống nhau. Mỗi nhà văn cú một suy nghĩ khỏc nhau khi viết về con người.
Văn học sau 1975 đó phỏ vỡ cỏi nhỡn lý tưởng hoỏ một chiều để đề xuất một cỏi nhỡn đa diện, phức tạp và sõu sắc hơn về con người. “Nếu như con người trong văn học 1945 -1975 là con người cụng dõn nguyờn phiến, đơn trị thỡ con ngưũi trong văn học sau 1975 là con người cỏ nhõn đa trị, lưỡng cực, khụng trựng khớt với địa vị xó hội của mỡnh, khụng hiểu biết hết, khụng thể biết trước, đầy bớ ẩn. Đấy là con người đa đoan, đa sự, nhiều ưu tư, lắm bi kịch, đầy lo õu, dễ sa ngó, khủng hoảng niềm tin… Con người được nhỡn từ nhiều gúc độ khỏc nhau, con người của cừi tõm linh, vụ thức, con người với những dục vọng, bản năng. Nhưng mẫu số chung là nhấn mạnh sự khụng hoàn thiện của con người trong một xó hội đầy bất trắc”. Với sự xuất hiện của một loạt cõy bỳt như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh… quan niệm nghệ thuật về con người đó bắt đầu gắn với những kinh nghiệm thẩm mĩ mới, vượt thoỏt khỏi cụng thức điển hỡnh hoỏ của chủ nghĩa hiện thực. Ở những nhà văn này chỳng ta thấy họ đó bắt đầu chỳ ý hơn đến đời sống tự nhiờn bản năng, đời sống tõm linh, đời sống cỏ nhõn của con
người. Họ đang cố gắng thoỏt khỏi khuụn khổ quan niệm con người đạo đức truyền thống để đặt con người vào điểm nhỡn văn hoỏ, lịch sử, triết học. Đồng thời trong tinh thần nhõn văn của họ con người khụng ngừng tự vấn. Phạm Thị Hoài nhấn mạnh nguy cơ con ngưũi bị triệt tiờu cỏ tớnh, bị sơ đồ hoỏ đến cạn kiệt khả năng cảm xỳc, yờu thương. Bảo Ninh chỉ ra thảm hoạ của những ảo tưởng vinh quang và căn bệnh duy ý chớ…
Đối với Tạ Duy Anh, trong buổi trả lời phỏng vấn bỏo Điệntử ụng đó từng phỏt biểu: “Con người nhỏ bộ, mự quỏng, dễ bị cỏm dỗ và yếu đuối hơn những gỡ do kiờu ngạo - nú tưởng tượng về nú”. Cũn trong cuốn tiểu thuyết
Đi tỡm nhõn vật (Nxb Văn hoỏ thụng tin, 2002) ụng lại viết rằng: “Con người một tớ thỏnh thần, một tớ sỳc vật, một tớ người, một tớ quỷ, một tớ sõu bọ..mỗi thứ một tớ” [10; 265]. Từ đú cú thể thấy nằm trong phong trào đổi mới của văn xuụi nghệ thuật Việt Nam, quan niệm về con người của Tạ Duy Anh cũng hoà vào khụng khớ đổi mới quan niệm về con người của cả một giai đoạn văn học. Tuy thế, ở nhà văn ưa “gai gúc” này cú sự thể hiện con người trờn những bỡnh diện khỏc, rất độc đỏo. ễng đi sõu vào trạng thỏi con người mấp mộ giữa lằn ranh Thiện - Ác, con người bị lưu đày trong cụ đơn và tha hoỏ thành những bản sao. Tạ Duy Anh khẳng định: “Tụi là người thớch đi mấp mộ ở những bờ vực của cỏi ỏc và cỏi thiện với hi vọng cú thể soi rọi vào nú ở những phần khuất lấp ớt người chạm tới và sau đú nếu cú thể là chiếm lĩnh bờ bờn kia của cỏi thiện và cỏi ỏc như tưởng tượng của Nietzsche. Những gỡ mà tụi mụ tả cú thể xem như kết quả của quỏ trỡnh khỏm phỏ đú” [11; 179]. Đơn giản vỡ Tạ Duy Anh khụng muốn mỡnh giống những người khỏc: “Tụi khụng muốn đi như trẩy hội trờn đường cỏi quan, mặt mũi ai nấy đều hơn hớn như sắp được nhận chia phần” [11; 179]. Chớnh vỡ vậy khi viết về con người Tạ Duy Anh cú xu hướng đi sõu khỏm phỏ những bỡnh diện sõu kớn nhất trong tõm hồn con người, khai thỏc những mảng khuất lấp, những mảng chưa hoàn thiện trong con người. ễng viết: “bản thõn con người khụng
thể loại bỏ được tội ỏc ra khỏi đời sống” thỡ đó thấp thoỏng trong đú tinh thần thay đổi lại cỏc bảng giỏ trị truyền thống quan niệm về con người, ụng đó tạo ra những nhận định mới về Thiện - Ác của Nietzsche. Hiện thực trờn những trang văn của ụng là hiện thực về một làng quờ nghốo nàn, tăm tối, bệnh tật, thự hận hay một đụ thị nhốn nhỏo, hỗn loạn, ngỗn ngang, xụ bồ… mà ở đú mọi giỏ trị đạo đức bị đảo lộn. Con người theo đú cũng cú những mặt u mờ, tăm tối, ngu muội, dốt nỏt, thự hận, những thúi ham danh hỏm vị tầm thường… Vỡ vậy, đặt vấn đề nhận thức lại quỏ khứ nhà văn khụng cú ý dựng lại bức tranh quỏ khứ đau khổ, đầy lầm lẫn và tội lỗi, mà cỏi ụng hướng tới chớnh là những số phận khốn khổ, tăm tối và nguồn cội đó gõy ra điều đú. Cỏc nhõn vật trong sỏng tỏc ở mảng nụng thụn của ụng đều là những con người thự hận. Họ sống trong vũng võy của sự thự hận, tự lưu đày cuộc đời mỡnh và người khỏc bằng khỏt vọng trả thự. Nếu như cỏc tỏc giả của Bến khụng chồng, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Cuốn gia phả để lại… thường nhỡn nguyờn nhõn dẫn đến thự hận là lập trường giai cấp xơ cứng, giỏo điều thỡ trong rất nhiều truyện ngắn của Tạ Duy Anh như: Bước qua lời nguyền, Tội tổ tụng, Vũng trầm luõn trần gian, Hoỏ kiếp, Luõn hồi, Lũ vịt trời…, ụng chỉ ra phớa sau cỏi bất ổn của một thiết chế quyền lực, của những tàn dư văn hoỏ, phớa sau những khỏi niệm bị đỏnh trỏo, những điều giả danh là quỷ tớnh của con người. Triết lý mà Tạ Duy Anh đưa ra là con người luụn bị động trước khỳc biến tớnh tuỳ thời của lịch sử, con Tạo.
Trong văn học giai đoạn sau đổi mới chỳng ta ớt thấy những nhõn vật đẹp đẽ, hoàn hảo, “được tắm trong bầu khụng khớ vụ trựng”. Cú vẻ như những nhõn vật này đó bị lấn ỏt, bị làm lu mờ bởi thế giới nhõn vật của đời thường phàm tục: những nhõn vật nửa người nửa ma trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp; những người khỏt vọng quyền lực và danh vọng sẵn sàng chà đạp lờn đạo lý trong truyện ngắn Lờ Minh Khuờ, tiểu thuyết Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường…; những con người tẻ nhạt, tham lam, xấu
tớnh trong truyện ngắn nguyễn Minh Chõu… Xa lạ với cảm hứng vuốt ve, ca ngợi, chiều nịnh, mỗi trang văn của Tạ Duy Anh là một sự khiờu khớch, một lời chất vấn tư cỏch làm người… Khắc khoải trờn những trang văn của ụng là “nỗi buồn trước sự tha hoỏ của con người, nỗi lo về thõn phận con người, về sự biến mất của cỏ nhõn” [5;169]. ễng băn khoăn đi tỡm “bản lai diện mục” của con người. Trong cuộc hành trỡnh đầy gian khổ đú, ụng nghiệm ra rằng: “Từ ỏnh sỏng con người bước vào búng tối với khỏt vọng quằn quại đi tỡm ỏnh sỏng! Khởi thuỷ của bi kịch, tỡnh yờu, niềm đam mờ tự do, của nổi khổ… bắt đầu từ đấy…”. Vỡ thế, trong cỏc tỏc phẩm truyện ngắn của ụng thường xuất hiện những con người mộo mú về nhõn tớnh, trỏi tim xơ cứng vỡ quan niệm giỏo điều, những con người ấu trĩ, bảo thủ, lạc hậu, những con người tự ti đến bộ nhỏ và bất lực, những con người tăm tối, thự hận… Những nhõn vật này luụn sống trong trạng thỏi tinh thần căng thẳng, bị dằn vặt và muốn chuộc lỗi, họ sống cuộc sống của những kiếp người đầy khổ đau và niềm trắc ẩn.
Trong xó hội hiờn đại đầy tớnh cạnh tranh và thực dụng, con người càng cú cơ hội để thể hiện những mặt mạnh, mặt tớch cực của cỏ nhõn nhưng bờn cạnh đú những mặt thấp hốn, vụ lợi, phi nhõn tớnh, thỳ dữ cũng theo đú mà bộc lộ. Những trăn trở về số phận con người trong xó hội hiện đại là điều mà Tạ Duy Anh luụn đeo đẳng và suy nghĩ. Mỗi ngày trụi qua ụng càng cảm nhận được sự mong manh của số phận con người. Chớnh vỡ vậy trong một khoảnh khắc nào đú nhõn vật của ụng cũng đó bật thốt lờn: “Cuộc đời thật ngắn ngủi”. Ở đú “ Kiếp sống như một chuyến lưu đày mà ở đú, người ta khụng thể yờu thương, sinh tồn một cỏch tự nhiờn và cú khỏt vọng mà bị biến thành cụng cụ của thự hận, dục vọng, bản năng, phỏ hoại… Con người chỉ biết hưởng thụ sự phự du của thõn phận và yờu thương cho nhẹ nghiệp”. Rất nhiều người “sởn gai ốc” khi đọc tỏc phẩm của ụng bởi hiện thực khốc liệt của cuộc sống con người trong đú, cựng với thỏi độ lạnh lựng đụi khi tàn
nhẫn. Người ta coi Tạ Duy Anh là nhà văn sở trường về miờu tả cỏi ỏc, ở đú luụn cú sự biểu hiện của cuộc sống với những diễn biến õm thầm mà khốc liệt, cú những nỗi khổ đau của những kẻ làm người và những sinh linh chưa được làm người. Ở đú tỡnh yờu thương đối đầu với sự tớnh toỏn, sự cao thượng chen lấn bởi những thúi thấp hốn, con người thỡ nghiễm nhiờn bị cuốn vào vũng tội lỗi, con người luụn đi mấp mộ giữa lằn ranh Thiện - Ác.
Chớnh quan niệm về con người đời thường, phàm tục, con người bao gồm cả phần “con” và phần “người”, cú cả phần ỏnh sỏng và búng tối, thiờn thần và ỏc quỷ, rồng phượng lẫn rắn rết, cao cả và thấp hốn, con người khụng hoàn hảo… Tạ Duy Anh “vừa giống như một sự đối thoại với quỏ khứ, khước từ những lối biểu hiện cụng thức, vừa đề xuất những hệ giỏ trị mới để đỏnh giỏ con người: hệ giỏ trị nhõn bản” [16; 152].