Nguy cơ của cái ác và họ̃n thù trong đời sụ́ng hiợ̀n đại

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh (Trang 33 - 37)

5. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

2.1.2. Nguy cơ của cái ác và họ̃n thù trong đời sụ́ng hiợ̀n đại

Từ xa xưa người ta đó cho rằng: “văn dĩ tải đạo”, viết về cỏi xấu, cỏi ỏc là cần thiết. Nhưng dường như viết về cỏi xấu, cỏi ỏc, sự thự hận thường dễ hơn viết về cỏi tốt, cỏi đẹp, cỏi thiện bởi lẽ cuộc sống của chỳng ta đó tràn ngập vụ vàn sự bất nhõn, xấu xa và nhiệm vụ của nhà văn là phải “đi tỡm cỏi hạt ngọc ẩn giấu sau tõm hồn con người”. Sứ mệnh cao cả của văn chương là hướng con người đến với cỏi Đẹp, cỏi Chõn - Thiện - Mỹ. Việc Tạ Duy Anh đề cập nhiều đến cỏi ỏc, sự thự hận sẽ gõy phản cảm cho người đọc. Nhưng ụng đó trả lời dứt khoỏt: “Cho dự viết về cỏi gỡ thỡ giỏ trị lớn nhất của mỗi nhà văn phải tạo ra là giỏ trị thẩm mĩ. Cũn chưa tạo ra yếu tố thẩm mĩ trong tỏc phẩm nghĩa là chưa cú gỡ cả” [11; 193]. Tạ Duy Anh đó khẳng định bản chất muụn đời của văn chương là cỏi đẹp, nhưng việc khỏm phỏ bản chất này ở truyện ngắn của ụng lại theo một hướng khỏc: “Theo kinh nghiệm của tụi thỡ cỏi đẹp chỉ hiển lộ rực rỡ nhất khi nú đối lập với cỏi xấu” [11; 193].

Trong cỏc sỏng tỏc truyện ngắn của ụng, người ta bắt gặp đầy rẫy những cỏi ỏc, cỏi xấu, sự thự hận, sẵn sàng chộm giết lẫn nhau. Thậm chớ nú đó trở nờn phổ biến trờn mỗi trang viết của nhà văn họ Tạ này. Dường như điều này đó trở thành sở trường của nhà văn. Từ cỏi ỏc của cả một tập thể khi nhõn vật “tụi” chứng kiến sự tàn nhẫn và hiếu sỏt của đỏm đụng chụn một bộ gỏi chỉ vỡ cha mẹ của em mắc bệnh hủi mặc dự “con bộ cú cú cặp mắt trong như hai giọt nước. Da dẻ nú hồng hào đến độ khụng thể tin nú bị mắc bệnh hủi… Nhưng tất cả quyết định nú phải chết. Để làm cứng cỏi vài trỏi tim yếu đuối…”[1; 234], đến cỏi ỏc ở từng cỏ nhõn. Một người cha đỏnh con tới mức bị thần kinh (Gó Thọt), một khỏch làng chơi quăng cỏi ghế đụn để giết người nhõn viờn chỉ vỡ đó làm cho anh ta xấu hổ và tức giận (Rỗng), một người yờu

õm nhạc, cú khả năng cảm nhận õm nhạc giỏn tiếp gõy ra cỏi chết của cụ nhõn viờn trực tổng đài điện thoại chỉ vỡ khụng phải lỗi của cụ (Giai điệu đen)... Thậm chớ những người trong gia đỡnh cũng hóm hại lẫn nhau: Bà

ngoại nhõn vật “tụi” trong Vụ ngụn ngoại tỡnh lập mưu hảm hại người chồng để đưa chồng vào tự cũn mỡnh tự do đi theo tỡnh nhõn. Ba anh em thụng đồng giết người bố đó ốm yếu nằm một chổ chỉ vỡ tội lỗi của người bố trong quỏ khứ đó giết mẹ của họ để tỡm đến với người đàn bà khỏc. Hay người chồng trong tỏc phẩm Dưới đỏy vực đang đờm từng búp cổ vợ vỡ trong mơ người vợ nhắc đến một cỏi tờn lạ nào đú. Anh ta tự nhủ thầm: “Phải rạch lờn khuụn mặt kia một nhỏt mới được và trong đầu nghĩ ngay đến con dao cạo…”.

Một mặt trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh là những mặc cảm về quỏ khứ đeo đẳng, giày vũ. Đú là thời kỡ con người bị cứng đờ vỡ thiờn kiến, ngu muội đi vỡ thự hận, vầy vật nhau trong cỏc vụ quy kết, cỏc cuộc đấu tố triền miờn. Mặt khỏc trong tỏc phẩm của mỡnh ụng khụng ngần ngại phơi bày cỏi xấu xa của con người trong đời sống hiện đại. Nhà văn rỏo riết bày tỏ nỗi bất an trước cỏi ỏc, hận thự, sự băng hoại của nhõn tớnh đạo đức con người. Ham muốn bản năng, lối sống thực dụng, tham vọng, đồng tiền đó làm vấy bẩn con người. Con người trở nờn tha hoỏ và trở thành con thỳ lớn nhất, độc ỏc nhất với chớnh đồng loại của mỡnh. Loạn luõn, giết người, tỡnh già, tỡnh trẻ, lừa đảo, trả thự nhau…đều xuất hiện trong mỗi trang viết của Tạ Duy Anh như một lời cảnh bỏo nhức nhối. Cú thể sẽ cú những ý kiến phản đối tỏc giả đó đưa ra một cỏi nhỡn bi quan hoặc tàn nhẫn đối với con người và cuộc sống. Nhưng nếu khụng dỏm đối mặt và phơi bày thực trạng đen tối đú của xó hội thỡ ở ngoài đời nú sẽ đi đến đõu? Nhà văn Nguyễn Minh Chõu đó từng khỏi quỏt: “Cuộc sống trờn trỏi đất này thời nào và ở đõu cũng đầy rẫy oan khiờn, oan khuất. Cỏi ỏc bao giờ cũng mạnh mẽ và lẫm liệt, đầy mưu ma chước quỷ, cũn cỏi thiện thỡ ngu ngơ và ngõy thơ, lại thường cả tin”. Hồ Anh Thỏi đó rung chuụng cảnh bỏo ngày tận thế của cừi người. Nguyễn Khắc Trường đó khiến người đọc giật mỡnh ghờ sợ trước “mảnh đất lắm người nhiều ma”. Tạ Duy Anh trong “tiếng chuụng gừ vào cừi ỏc để lay thức cừi thiện” nhà văn hướng đến cỏc thế hệ tương lai vỡ ụng mang trong mỡnh đầy

niềm tin tưởng. ễng quan niệm: “Khi con người dỏm nhỡn thẳng vào cỏi xấu xa bỉ ổi mà mỡnh khụng thể vụ can, khụng một ai được miễn trừ mà khụng bị phỏn xột - chớnh vỡ họ cũn đầy ước vọng, đầy niềm tin vào điều tốt đẹp”. Và sứ mệnh của “nhà văn rất cần thiết phải cú mặt ở trờn đời để làm cụng việc cảnh tỉnh nhõn loại và bỏo trước tai hoạ”.

Văn ụng núi nhiều đến cỏi ỏc nhưng Tạ Duy Anh khụng nhằm tuyờn bố hay rao giảng những bài học đạo đức này nọ. Văn ụng là văn chất vấn, gõy hấn nhưng chủ ý của nhà văn khụng gỡ khỏc ngoài việc đỏnh thức cỏi Thiện trong mỗi con người. Mỗi tỏc phẩm là sự nhắc nhở lương tõm, là sự phỏn xột mỗi khi con người khụng đủ nghị lực để đối diện với mỡnh, để vượt qua chớnh mỡnh. Phơi bày cỏi ỏc, cỏi xấu xa thự hận đồng thời cảnh tỉnh con người đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt tỡnh yờu thương, bị tha hoỏ và bị nghiền nỏt. Để viết được điều này nhà văn cần cú một thỏi độ tỉnh tỏo, lạnh lựng, và quyết liệt, Khụng phải vuốt ve, ca tụng mà cần núi thẳng, núi thật, cần “xỏt muối vào lũng bạn đọc”. Vỡ thế, dưới ngũi bỳt của Tạ Duy Anh cỏc nhõn vật đều bị đặt trong sự vật lộn, giằng xộ, đấu tranh quyết liệt với cỏi ỏc, cỏi xấu, cỏi thấp hốn và với chớnh mỡnh… Nhà văn trao cho nhõn vật cỏi quyền tự lờn ỏn và tự biện hộ, tự buộc tội và tự giải thoỏt, vừa là tội đồ vừa là quan toà xử tội trước toà ỏn lương tõm. Đấy là cỏch can dự tốt nhất của một nhà văn vào cuộc sống đương đại.

Viết về những vấn đề bức xỳc của đời sống hiện đại, Tạ duy Anh khụng ngần ngại và khụng giới hạn ở một chủ đề nào nhưng xuyờn suốt tất cả là nỗi lo õu thường trực của nhà văn trước sự lệch pha giữa văn minh và văn hoỏ. ễng nhỡn vào cuộc sống đụ thị bằng con mắt hoài nghi: ở đú lũng tốt của con người bị nghi ngờ, bị từ chối (Gó lẩm cẩm), lời chào hỏi lại là nguyờn nhõn khơi mào của cuộc chiến tranh làng xúm (Ngũ gia truyện), ở đú chuyện mua danh bỏn tước, thúi học đũi làm sang đó trở thành căn bệnh phổ biến (Con ruồi, Ba đào kớ…). ễng hoang mang vỡ cỏi ỏc, cỏi xấu, sự trả thự

lẫn nhau tràn ngập trong xó hội từ nụng thụn cho đến đụ thị, nú tồn tại như một thứ khớ quyển của xó hội hiện đại. Hàng ngày bỏo đài nhan nhản những tin tức về “giết chúc, lừa đảo, đĩ bợm, kiện tụng”, “ti vi thỡ chiếu ảnh trẻ em da đen gầy trơ xương ruồi bu kớn mộp đang cầm bỏt chờ đến lượt mỡnh vào lấy chỏo. Ở một khu rừng người ta khai quật được một hố chụn tập thể toàn đàn bà và trẻ con. Cảnh tiếp theo là lời hụ hào sẵn sàng nướng cả một dõn tộc vỡ danh dự của một viờn tướng thọt chõn. Tiếp đú là cảnh từng chựm bom laze sỏng như phỏo hoa. Khụng thấy tiếng nổ mà chỉ thấy từng ngụi nhà cao vỳt bị sụt xuống, vỡ vụn, người chết la liệt”.

Tạ Duy Anh khụng giống những nhà văn khỏc, ụng viết về cỏi ỏc để lay thức cỏi thiện. Cuộc chiến chống lại cỏi ỏc được ụng xỏc định nghiờm tỳc: “Cú lỳc giống như chống lại cối xay giú, nhưng con người khụng được nản lũng ngay cả khi chẳng hi vọng gỡ, ngay cả khi thua thẳng cẳng” và sứ mệnh quan trọng của văn chương lỳc này là “khụng được làm người khỏc mất hết hi vọng vào sự chiến thắng”. Vỡ thế Tạ Duy Anh vẫn trung thành với quan niệm về sứ mệnh của người nghệ sĩ ngay từ chặng đầu sỏng tỏc: “Từ ỏnh sỏng, con người bước vào búng tối với khỏt vọng quằn quại đi tỡm ỏnh sỏng. Khởi thủy của bi kịch, tỡnh yờu, niềm đam mờ tự do của nổi khổ bắt đầu từ đấy… tụi viết văn khụng để tỡm kiếm danh vọng, tiền tài, tụi muốn chuộc lỗi để lấy lại ỏnh sỏng ban đầu”.

Nổi bật trong cỏc truyện ngắn của Tạ Duy Anh, ngày càng người ta thấy nhà văn dấn sõu vào lớ giải cỏi ỏc để người ta phải ghờ sợ. “Bản thõn con người khụng thể loại bỏ hết cỏi ỏc ra khỏi cuộc sống nhưng cú thể và cần phải nhận thức được bản chất của nú... cỏch của tụi là làm cho mọi người ghờ sợ và kinh tởm bạo lực bằng việc phơi bày nú”. Ngũi bỳt Tạ Duy Anh tự đặt ra cho mỡnh sứ mệnh phải viết “để cho cỏi ỏc nếu khụng biến mất thỡ cũng vỡ những trang viết của tụi mà mỗi ngày ớt đi một chỳt, một chỳt như những hạt bụi”. Quan niệm này của ụng rất gần với quan niệm của nhà văn Nguyễn

Minh Chõu: “Tụi muốn dựng ngũi bỳt tham gia trợ lực vào cuộc giao tranh giữa cỏi tốt và cỏi xấu bờn trong mỗi con người, một cuộc giao tranh khụng cú gỡ ồn ào nhưng xảy ra từng giờ, từng ngày và khắp mọi lĩnh vực đời sống” (Núi về truyện ngắn của mỡnh - bỏo Văn nghệ số ra ngày 6/7/1985).

Tuy cỏi đẹp, cỏi lương thiện trong tỏc phẩm Tạ Duy Anh thật ớt ỏi, lắm khi lạc lừng giữa bốn bề bao la của cỏi ỏc, cỏi xấu nhưng tuyờn ngụn nghệ thuật của nhà văn vẫn là “Đương nhiờn, cỏi đẹp bao giờ cũng là lớ tưởng cao cả nhất bởi vỡ nú biện minh cho sự tồn tại của thế giới này”. Miờu tả cuộc sống hiện đại với những ngỗn ngang bề bộn của cỏi xấu, cỏi ỏc, của nguy cơ thự hận Tạ Duy Anh muốn “rống” lờn hồi chuụng cảnh tỉnh thế hệ tương lai hay tỉnh tỏo, hóy làm chủ chớnh mỡnh đừng để bàn tay mỡnh nhuốm bựn đen.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w