5. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
3.4.2. Cỏc kiểu nhõn vật trong truyện ngắn Tạ Duy Anh
3.4.2.1. Nhõn vọ̃t là sản phõ̉m của hoàn cảnh
Trước hết, cú thể thấy nhõn vật trong truyện ngắn Tạ Duy Anh là sản phõ̉m của thù họ̃n và định kiờ́n xã hụ̣i
Khụng khớ tăm tối, thự hận và đầy định kiến của làng Đồng đó được Tạ Duy Anh khắc hoạ rất rừ trong mỗi bản tớnh của nhõn vật. Con người tự gõy ra thự hận, định kiến, tự chuốc lấy đau khổ, biến những người xung quanh mỡnh trở thành nạn nhõn rồi tự chất vấn, dày vũ, õn hận… Nhõn vật người cha trong Bước qua lời nguyền bị dằn vặt, đau khổ bởi khụng thể bỏ qua được lũng thự hận: “Bố tụi gục xuống và khi ụng ngẩng lờn tụi tưởng như khụng tin vào mắt mỡnh: mặt ụng bị vũ nỏt bởi hàng trăm nếp gấp khắc nghiệt. Trờn khuụn mặt ấy tụi thấy lại cỏi quỏ khứ vật vó đẫm mỏu và nước mắt…”[1; 64]. Rồi lóo Hứa, lóo Tuế một thời là lý trưởng, địa chủ cầm trong
tay quyền sinh quyền sỏt một thời nhưng khi cải cỏch ruộng đất phải “sống lủi thủi như một con chú lạc loài” “hiền lành nhu mỡ như hũn đất” “gặp đứa trẻ lờn sỏu cũng nhất nhất đều lờn tiếng chào trước”. Rồi đến cỏi chết của họ cũng thật tủi nhục và khốn khổ: “Làng khụng cho lóo vào nghĩa địa … Hụm đưa tang lóo, thối khắp cả làng đến nổi ruồi xanh đuổi theo quan tài đụng hơn ong vỡ tổ. Mấy ngày sau thỏn khớ vẫn cũn chưa hết khiến mấy chục con chú hoỏ dại một lỳc rồi theo lóo cả”
Ngu muội, tăm tối, thự hận đó huỷ hoại biết bao con người đến khụng cũn tớnh người, tỡnh người. Nhưng họ khụng thể õn xỏ cho nhau, khụng thể “bước qua lời nguyền” để tha thứ cho nhau trong hiện tại. Họ sống một cuộc sống tăm tối thự hận, đầy những định kiến tập tục lạc hậu, cổ hủ. Người cha trong Bước qua lời nguyền luụn nuụi mối thự với một dũng họ khỏc và luụn kể lại cho những đứa con của mỡnh nghe những tội lổi và cỏi ỏc của kẻ thự để “tụi” “ghi vào tận xương tuỷ”, “khiến tõm hồn tụi thẫm đẫm những hồi ức kinh hoàng khụng bao giờ cũn hong khụ được nữa”. Sự trỡ nớu của những õn oỏn quỏ khứ cứ đố nặng lờn vai họ suốt cả cuộc đời. Họ phải gồng mỡnh lờn để chống đỡ nú, để ghi nhớ, để khổ sở và để tỡm cỏch trả thự. Dõn làng Đồng thập thũ miệng lổ mà họ vẫn thự nhau ỏc liệt, doạ chờ nhau xuống dưới mồ và để lại những lời nguyền độc: “Cũn làng Đồng thỡ cũn mối thự với thằng Hứa và con chỏu hắn” [1; 47]. Người cha trong Vũng trầm luõn trầngian đó từng gầm lờn: “Với những cỏi thằng cỳi xuống liếm gút cả hai chế độ, khụng được coi nú là giống người. Thế mới là giống người” [1; 67]. Mối thự truyền kiếp cứ day dứt họ cho đến lỳc chết “Những người đang sống sẽ đem theo nổi căm thự xuống mồ. Những người đó chết sẽ đội đất chui lờn để vạch trời ghi tội mi” [12; 213]. Mặc dự “tớm tỏi hết chõn tay đấy nhưng vẫn cũn hỏi con luụn mồm thằng ấy, thằng nọ cú vỏc mặt đến khụng thỡ lút lỏ dắt ra ngừ hộ” [1;43]. Rồi “Khụng đời nào tụi quờn được mối thự với ụng. Phải để con cỏi ụng nú thấu hiểu tội ỏc của bố nú. Đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước là
luật từ thời thượng cổ, khụng ai chối được” [12; 118]. Con người thật khốn khổ. Đời nọ làm tội đời kia, người này làm tội người khỏc… tạo thành cỏi vũng trầm luõn ngay trờn trần gian. “Đời cha ăn mặn, đời con khỏt nước” “bố nợ con trả” đó trở thành “luật” để họ hành xử. Đõy chớnh là cơ sở xó hội của kiểu nhõn vật là sản phẩm của thự hận và định kiến xó hội, khi là tội đồ, khi là nạn nhõn. Chớnh xung đột dũng họ và thự hằn cỏ nhõn đó đẩy xung đột giai cấp lờn cấp độ dữ dằn, tàn khốc hơn.
Sống trong cảm giỏc ngột ngạt, nặng nề trong bầu khụng khớ thự hận của làng Đồng những nhõn vật như Quý Anh, Quý Hương, Chỳ Hổ, Cậu Tư và biết bao nhõn vật “tụi”… đó sống gồng mỡnh, muốn “gào to lờn lời nguyền rủa độc địa cho cỏi mảnh đất đầy thự hận này chỡm lặng đi”. Bởi “Mười năm đủ cho tụi thấm nổi đau của cả mấy thế hệ mà số phận bị nhào nặn bằng một bàn tay phàm tục” [1; 63]. Họ muốn xoỏ bỏ cuộc sống tối tăm, ấu trĩ, đầy thự hận để sống một cuộc sống khỏc chỉ cú tỡnh yờu thương, hạnh phỳc và sự tươi đẹp. Nhưng ngược lại họ đó phải chứng kiến nhiều cảnh tang thương, thự hận, hành xử nhau của dõn làng Đồng. Họ được huấn thị để trả thự cho dũng họ cho giai cấp của mỡnh: “Năm lờn bảy tuổi, tụi đó được giỏo dục khỏ cẩn thận về vị trớ mà tụi đang chiếm một khoảng tớ tẹo giữa cuộc đời mờnh mụng này. Tụi phải nhớ rằng thành phần gia đỡnh mỡnh bần nụng” [1; 38]. Để cho con ghi nhớ mối thự vào xương tuỷ, người cha hằng ngày bỏ cụng giảng giải, tỏi hiện lại quỏ khứ đau thương tàn ỏc, khốn khổ: “Mỗi ngày một chuyện, lời kể của ụng tuyệt vời như kể chuyện cổ tớch khiến tõm hồn tụi thấm đẫm những hồi ức kinh hoàng khụng bao giờ cũn hong khụ được nửa” [1;41]. “Với riờng tụi và anh chị em tụi, đứa nào cũng thấm đẫm vào trớ nhớ một cõu bất hủ: Lóo Hứa và con chỏu lóo là kẻ thự truyền kiếp” [1; 61]. Nhõn vật “tụi” trong Bước qua lời nguyền ngày càng cảm thấy ngột ngạt, nặng nề “như bị nộm vào tỡnh thế phải che chắn tứ bề. Sẽ ứng xử ra sao cho ba vuụng bảy trũn giữa những con người cứng đờ vỡ thiờn kiến” [1; 43].
“Tụi” trong Vũng trầm luõn trần gian vẫn bị bủa võy giữa “hàng trăm ý nghĩ khụng được giải toả” của ụng bố, đó chuẩn bị cho cả tỡnh huống xấu nhất cú thể nhưng cũng khụng thể trỳt đi khối đỏ nặng cứ đố chặt đời ụng, khụng thể xua tan hỡnh ảnh “mẹ tụi mặt tỏi nhợt, lắc đầu oỏn trỏch tụi”. “Lại một đờm tụi thức trắng. Tụi nghỉ đến ụng tụi. Tụi nghĩ đến bố tụi. Tụi nghĩ đến những kiếp người trụi nổi bốo bọt, vật vờ. Tụi nghĩ đến làng đồng bộ nhỏ của tụi đó từng một thời huy hoàng, giờ đõy lầy lội, tăm tối, thự hận” [1; 68]. Khụng biết đến bao giờ lũng thự hận, sự tăm tối, ngu muội mới buụng tha cho những con người vụ tội, những nạn nhõn đỏng lẻ ra đến thế hệ của họ phải được biết đến ấm no, hạnh phỳc, tỡnh yờu thương, che chở, nõng niu của cộng đồng. Nhưng ngược lại những nhõn vật như Quý Anh, Quý Hương, Chị Thư, Chị Tỳc, chỳ Hổ… lại phải gỏnh chịu biết bao tủi nhục, khổ sở, bị dày vũ bởi lũng thự hận, bị khinh rẻ bởi mỡnh là “con người”… Suốt một thời trẻ con, Quý Anh khụng ngớt bị hành hạ “lủi thủi như một con chú con bị đàn ruồng bỏ” bởi một lẽ “Bố quý Anh là lóo địa chủ nũi”. Cơn khỏt trả thự đó chuyển từ thế hệ cha anh sang đỏm trẻ con. Gieo vào đầu úc bọn trẻ ngọn lửa ngựn ngụt của lũng thự hận. Những lời trờu chọc suốt thời cấp một, những trận “tra tấn” con bộ, những trận mưa đất, cú hụm mặt bầm tớm nhưng “vẫn cố chịu đựng… Mang trờn mỡnh một gương mặt đờ đẩn, tỏi một, đụi mắt trống rỗng vụ hồn, cõm lặng và nhẫn nhục là hỡnh ảnh đỏng thương của Quý Anh. Chớnh lũng thự hận, cơn khỏt trả thự của người lớn đó cướp đi tuổi thơ hồn nhiờn trong trẻo của những đứa trẻ như Quý Anh. Dường như con bộ “đó trở thành tội phạm thực sự” “Sự ruồng rẫy của người đời đó in hằn trong tõm hồn nú nổi mặc cảm rằng nú đang phải trả nợ cho những việc bố nú từng làm”
Cũng như chị em Quý Anh, Quý Hương, chị Tỳc trong Xưa kia chị đẹp nhất làng cũng bị ruồng rẩy, lỳc nào cũng “õm thầm như con vạc lẻ đàn” bởi “chị Tỳc xinh đẹp và tài đảm nhất làng” nhưng mang tiếng chửa hoang. Rồi chị Thư trong Truyền thuyết viết lại cũng chịu sự khinh rẽ do truyền
thuyết xa xưa kể lại về hiểm hoạ của hai anh em ở làng Đồng vỡ một người đàn bà đẹp mà “huynh đệ tương tàn”, làng Đồng khốn đốn. Chớnh vỡ thế , “… sự hắt hủi mà làng Đồng trỳt lờn chị cũng chớnh vỡ chị đẹp. Và với lý lẽ của làng Đồng thỡ nhất định chị mắc bệnh hủi! Người ta làm ra vẻ kinh tởm khi gặp chị rồi thế nào sau đú cũng là hàng dõy những lời đơm đặt… Hoỏ ra chị đó gợi dậy trong ký ức làng Đồng nỗi kinh hoàng về hiểm hoạ do một người đàn bà đẹp gõy ra” [1; 323]. Ba mươi tuổi chị vẫn sống cụ đơn. Mắt chị lỳc nào cũng “ựa ra một nổi buồn đau đớn”, “quanh năm chị chỉ biết vụng trộm với bọn trẻ con”... Chớnh định kiến và những hủ tục lạc hậu, thiếu hiểu biết đó làm khổ biết bao nhiờu người phụ nữ như chị Tỳc, chị Thư và đú “khụng phải là trường hợp duy nhất bị ruồng bỏ” bởi chớnh sắc đẹp của mỡnh… Khụng biết đến bao giờ những nhõn vật nạn nhõn của sự thự hận và định kiến xó hội như Quý Anh, Quý Hương, chị Thư, chị Tỳc, chỳ Hổ mới được cứu chuộc, mới tỡm được giỏ trị đớch thực của mỡnh trong một ngụi làng tăm tối đầy thự hận và sẵn sàng chộm giết trẻ thự nhau? Đú là cõu hỏi đặt ra nhức nhối trong mỗi thiờn truyện ngắn của Tạ Duy Anh cũng là lời lờn ỏn, tố cỏo đanh thộp thế lực xó hội, những hủ tục định kiến hẹp hũi đó đẩy con người vào những bước đường cựng u tối, khụng lối thoỏt.
Đối nghịch với lũng thự hận và những định kiến hẹp hũi là sự toả sỏng của tỡnh yờu chõn chớnh. Thế hệ trẻ khỏt khao được hạnh phỳc, thoỏt khỏi sự kiềm toả của những ràng buộc ngớ ngẫn, của lũng thự hận để bảo vệ và khẳng định tỡnh yờu của mỡnh. Nhưng họ lại bị cột chặt vào danh dự gia đỡnh, dũng họ và tỡnh yờu của họ rơi vào vũng xoỏy thự hận, bị nanh vuốt của thự hận búp chết. Đó từng xảy ra một thảm kịch yờu đương ở làng Đồng. Một cụ gỏi thuộc nhúm họ cú ụng tổ làm nghề cướp đem lũng yờu chàng trai bạ cư ở đầu làng. Và kết quả là cụ gỏi bị “vật ngửa ra cạo trọc đầu, bụi vụi, doạ sẽ trầm hà nếu khụng tố cỏo anh chàng kia can tội rủ rờ. Chàng trai bị điệu ra trước hội nghị nhõn dõn để lĩnh hàng trăm lời nguyền rủa…hoặc phải
quỳ xuống xin lỗi cả làng hoặc phải cỳt về cỏi nơi ụng bố bà mẹ đó sinh ra anh ta” [1; 60]. Tỡnh yờu của nhõn vật “tụi” trong truyện ngắn Luõn hồi đó vượt qua tuổi tỏc, định kiến để mơ đến một tỡnh yờu với chị Giỏo - người lớn tuổi hơn mỡnh và trong cơn mơ nhõn vật tụi đó thốt lờn: “Hóy đi với tụi khỏi nơi này. Tụi chỉ cú mơ một mỡnh em thụi” và để lại sau lưng là “ỏc mộng, là những cơn mưa trước phỳt luõn hồi”. Biết Quý Anh là con gỏi kẻ thự truyền kiếp với gia đỡnh nhưng nhõn vật “tụi” vẫn dành một tỡnh yờu trong sỏng. Khụng thể bảo vệ tỡnh yờu lại mang mặc cảm tội lổi, tụi đó phải khúc thầm li quờ mười năm. Trong suốt mười năm ấy người ở nhà cũng như người ra đi vẫn dành trọn tỡnh yờu cho nhau, nghĩ về nhau và chờ đời ngày trở về.
Thự hận đó đẩy tỡnh yờu vào bi kịch nhưng sức mạnh của tỡnh yờu, của khao khỏt tự do và chõn lý ở thế hệ trẻ khụng chấp nhận cỏi chết, họ vẫn luụn cú một sức sống õm ỉ để bảo vệ tỡnh yờu, để chống trả quyết liệt, để cựng nhau bước qua lời nguyền thoỏt khỏi sự kiềm toả, trúi buộc của vũng trầm luõn trần gian: “Chưa bao giờ tụi ghột đồng loại đến thế. Nửa đờm tụi lộn dậy trốn khỏi nhà cựng cõy vồ sàn bằng gỗ lim. Đõy rồi, sự ngu ngốc, thúi rởm đời, lũng thự hận, đều vỡ những cõy nấm độc này. Tụi đập nỏt tất cả bẩy miếu thờ để suốt đờm ấy ngồi khúc õm thầm như một kẻ bị ruồng bỏ” [1; 62]. “ Tụi và Quý Anh, hai kẻ trong trắng như nhau, tội lỗi như nhau đó bước qua lời nguyền, đó õn xỏ cho nhau trong sự chứng kiến của cỏc thiờn thần. Và đờm ấy cỏc vị đó bọc chặt chỳng tụi bằng giỏo, mỏc, bằng nỗi căm ghột phi lý. Dưới ỏnh đuốc cỏc vị cú thể thấy rừ dự chết chỳng tụi cũng khụng rời nhau. Vậy mà cỏc vị cứ quấn lấy chỳng tụi bằng vũng lửa của địa ngục khiến chỳng tụi hột lờn:
- Đõm đi! Cỏc người cứ lấy mỏu chỳng tụi sẽ thấy nú mặn như nhau… vỡ chỳng tụi được hoài thai từ một bà mẹ nhõn hậu hơn bà mẹ đó sinh ra cỏc người…
- Cỏc người chỉ quen để ý nhau từng lời, từng chữ, rỡnh xem mõm cơm nhà khỏc cú thịt cỏ khụng để quy kết, bụi nhọ. Nhưng làng xúm tiờu điều thỡ cỏc người bỏ vẳng. Cỏc người thành kớnh dựng người chết dậy để thờ trong khi đú nhẫn tõm để kẻ đang sống, đang yờu xuống mồ, chỳng tụi căm ghột và thương hại cỏc ngươi” [1;63].
Chủ ý của nhà văn là lấy tỡnh yờu để xoỏ đi thự hận, mong ước cỏc thế hệ trẻ tiếp theo hóy sống bứt phỏ, loại bỏ những hủ tục lạc hậu, những định kiến chết người để cựng nhau mang khỏt vọng “bước qua lời nguyền”. Đú chớnh là ý nghĩa nhõn bản sõu sắc trong cỏc tỏc phẩm của Tạ Duy Anh. Mặc dự cỏc nhõn vật chịu sự ruồng bỏ của gia đỡnh, dũng tộc, dõn làng nhưng họ đó dũng cảm vượt qua tất cả để bảo vệ tỡnh yờu, để vươn tới tự do. Vỡ vậy cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh bờn cạnh là nạn nhõn của thự hận và định kiến xó hội họ cũng là những nhõn vật của khỏt vọng, của tự do và tỡnh yờu chõn chớnh.
Thứ hai, nhõn vật là sản phõ̉m của lịch sử
Đó cú một thời kỡ “Để cầu yờn ổn, người sỏng tỏc cầm ngọn bỳt chỉ phe phẩy, giả dối một chỳt trong một thời điểm, đến một lỳc cầm lại những trang sỏch ấy thấy nú cứ bạc phếch trước sự thật đầy tàn nhẫn như một vai nịnh trờn sõn khấu tuồng” ( Dana Healy) [27; 130]. Nửa cuối những năm 80, với nhu cầu “núi thực” về con người là đũi hỏi được nhận thức lại lịch sử. Tạ Duy anh cũng hoà mỡnh vào cuộc hành trỡnh tỡm lại lịch sử của dõn tộc mỡnh. ễng khụng ngần ngại chạm vào những chủ đề nổi cộm, gai gúc và tỡm cỏch lớ giải, tỡm lại mọi sự thật về lịch sử từng bị bỏ qua trong văn học giai đoạn trước đú. Theo Tạ Duy Anh phẩm chất của người nghệ sĩ là: “Họ dỏm và cú đủ tài để sỏng tỏc trong cụ độc, khụng cần được đương thời chiếu cố và đều chọn khổ đau thay vỡ hạnh phỳc. Họ dỏm đi con đường mà người khỏc từ chối, trả giỏ cho những phỏt hiện bằng cả cuộc đời mỡnh” [11; 166]. Tạ Duy Anh từng quan niệm rằng: “bản thõn lịch sử là vụ ý, vụ cảm và chẳng cú giỏ trị gỡ với
chớnh nú. Bất kỡ một sự kiện lịch sử nào chỉ cú giỏ trị với tương lai ở khớa cạnh kinh nghiệm và những bài học [11;193]”. Theo ụng: “Một xó hội văn minh, biết đề cao phẩm giỏ luụn phải tạo điều kiện để cỏc cụng dõn tiếp cận với mọi sự thật lịch sử, thuộc làu nú ngay từ trờn ghế nhà trường và khụng ngừng truy tỡm tận căn nguyờn của từng sự kiện chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến họ”. Cựng với trỏch nhiệm của toàn xó hội, Tạ Duy Anh cho rằng vấn đề đặt ra cho cỏc nhà văn là phải giỳp con người truy tỡm đến tận cựng của lịch sử, “khụng thể khoỏn trắng cho lịch sử khi mỡnh mang danh nhà văn”. Và ụng cũn khẳng