c. Cõu ghộp khụng cú từ liờn kết
3.2.2.2. Cõu nghi vấn
a. Khái niợ̀m cõu nghi vṍn
Theo giỏo sư Diệp Quang Ban, “Cõu nghi vấn thường được dựng để nờu lờn một số điều chưa biết hoặc cũn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thớch của người tiếp nhận cõu đú. Về mặt hỡnh thức, cõu nghi vấn cú dấu hiệu đặc trưng nhất định”. [tr. 226]
b. Ngữ nghĩa của cõu nghi vṍn trong tiờ̉u thuyờ́t “Đi tìm nhõn vọ̃t” của Tạ Duy Anh
Dựa vào định nghĩa trờn, chỳng tụi đi sõu tỡm hiểu đặc điểm cõu nghi vấn trong tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật của Tạ Duy Anh. Chỳng tụi đó phõn ra làm hai dạng cõu nghi vấn: cõu nghi vấn trực tiếp và cõu nghi vấn giỏn tiếp. Cả hai dạng cõu này đều tồn tại ở cả cõu do tỏc giả thể hiện và cõu do nhõn vật thể hiện.
b1. Cõu nghi vấn trực tiếp
Cõu nghi vấn trực tiếp là loại cõu người núi thể hiện thỏi độ nghi vấn của mỡnh về một hiện tượng cụ thể, mong muốn người nghe cú sự hồi đỏp hướng vào vấn đề được đặt ra trong cõu, theo yờu cầu của người núi. Ở loại cõu này, hỡnh thức cấu tạo và mục đớch phỏt ngụn tương ứng nhau. Trong tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật của mỡnh, Tạ Duy Anh sử dụng cả cõu nghi vấn trực tiếp và cõu nghi vấn giỏn tiếp.
Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy cõu nghi vấn trực tiếp được sử dụng với cỏc mục đớch về cỏch đỏnh giỏ, về cỏch thức, nơi chốn... và nú tồn tại khỏ nhiều ở cõu nhõn vật.
- Hỏi về nguyờn nhõn sự việc
(183). Cụ cú biết vỡ sao tụi đến nụng nổi này khụng? (tr. 26) (184). Sao cụ lại đoỏn thế? (tr. 195)
(185). Bỏc ơi, rỳt cuộc thỡ chuyện gỡ đó xảy ra? (tr. 83)
Ở cỏc vớ dụ trờn, nội dung cõu hỏi rất rừ ràng. Vớ dụ (183) hỏi về nguyờn nhõn vỡ sao nhõn vật xưng “tụi” bất lực khi cụ gỏi dở người mong muốn anh cho cụ làm đàn bà. Cũn vớ dụ (184) hỏi về lý do cụ chủ quỏn cửa hiệu bỏn đồ lút Hơn cả sự gợi cảm đoỏn vài hụm trước cũng cú một kẻ lõn la hỏi cụ về cỏi chết của thằng bộ đỏnh giầy, kẻ đú là đồng bọn với kẻ giết thằng bộ đỏnh giầy. Vớ dụ (185) là cõu hỏi trờn đường phố của cụ gỏi băn khoăn về một đỏm đụng càng lỳc càng căng phỡnh ra.
- Hỏi về bản chất của sự việc, nhõn vật (186). Anh khụng thớch em à? (tr. 20) (187). Tụi nộp vào ngực mẹ hỏi:
- ễng ta là ai hả mẹ?
(tr. 51) (188). Em phải làm gỡ? (tr. 33)
(189). Con lờn hẳn đõy núi cho mợ biết con nghe thế nào? (tr. 64)
(190). Hắn cú núi hắn làm nghề gỡ khụng? (tr. 195)
(191). Cụ nhớ chớnh xỏc cú một gó chứ? (tr. 195)
Vớ dụ (186) mục đớch của phỏt ngụn cần sự hồi đỏp về việc chàng trai cú thớch cụ gỏi ngồi cạnh mỡnh hay khụng. Vớ dụ (187) là nhõn vật “tụi” nhớ về quỏ khứ của gia đỡnh mỡnh và cần cú sự hồi đỏp của mẹ. Ở vớ dụ (188) là cõu hỏi của cụ gỏi dở người mang sắc thỏi bất ngờ, sợ sệt về việc nhõn vật xưng “tụi” đột ngột xuất hiện ở cửa phũng mỡnh với thỏi độ hựng hổ, lạnh lựng với lời đề nghị như ra lệnh “bắt đầu đi”.
Cỏc vớ dụ từ (189) đến (191) đều là những phỏt ngụn nhằm mục đớch hồi đỏp về bản chất của sự việc, nhõn vật.
- Hỏi về thời gian, địa điểm, nơi chốn
(192). ễng ta đưa cho anh từ lỳc nào? (tr. 192) (193). Từ bao giờ? (tr. 80)
(194). Ngày nào cụ cũng bỏn hàng ở đõy à? (tr. 54) (195). Cỏch những mấy thỏng? (tr. 195)
Cỏc cõu nghi vấn mà người hỏi đưa ra trong tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật
của Tạ Duy Anh thường cú mục đớch rừ ràng. Người hỏi muốn nhận được cõu hồi đỏp. Người nghe trả lời hướng vào cỏc trọng điểm đú. Chớnh vỡ cú hành động hồi đỏp đú ở người nghe nờn chỳng tụi xếp cỏc cõu hỏi cú mục đớch này vào cõu nghi vấn trực tiếp.
Cỏc kiểu cõu nghi vấn về thời gian, địa điểm này đều được Tạ Duy Anh sử dụng với cấu trỳc ngắn gọn, nội dung cõu hỏi rừ ràng, mạch lạc. Đặc biệt, chỳng tụi thấy trong tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật, cõu hỏi này thường xuất hiện liờn tục trong những đoạn hội thoại dài với nội dung cõu hỏi cú vẻ quẩn quanh nhưng thực ra lại xoay quanh nhiều vấn đề, hết chuyện này đến chuyện khỏc, rất tự nhiờn. Vớ dụ:
(196). Mất đứt buổi sỏng và tụi thấy mệt mỏi quỏ chừng. Tụi đi dọc hố phố, tõm trớ lỏng lẻo. Một đỏm đụng cứ ngày càng căng phỡnh rộng ra, ựn lại trước mặt tụi.
Mọi người hỏi nhau rối rớt mà khụng thấy cõu trả lời. - Từ bao giờ? - Một gó đàn ụng hỏi một chị phụ nữ. - Từ bao giờ? - Chị này hỏi một người khỏc.
- Từ bao giờ? - ễng già cạnh tụi giật ỏo một bà nội trợ. - Cỏi gỡ từ bao giờ? - Bà này hất tay một cỏch khú chịu. - Cú chuyện gỡ thế? - Tụi tũ mũ hỏi một cụ bộ.
- Chớnh chỏu hỏi đến ba cõu “cú chuyện gỡ thế” mà chưa biết cú chuyện gỡ đõy.
- Vậy theo cụ thỡ cú chuyện gỡ? - Một người xen vào giọng cau cú. - Chuyện gỡ, với bỏc, là chuyện gỡ? - Cụ bực tức đỏp lại.
- Thật khủng khiếp!
Mọi người đổ xụ sự chỳ ý vào người vừa từ giữa đỏm đụng len ra. - Cú chuyện gỡ thế?
- Từ bao giờ? - Một hay hai? - Tỡnh nhõn hay vợ? - Mất bao nhiờu?
Cỏc cõu hỏi tới tấp tuụn ra.
(tr. 80, 81) (197). Gó hỏi:
- Hỡnh như ụng định hỏi tụi cỏi gỡ?
Tụi cười thầm: “đừng tinh quỏi thế, anh bạn. Tụi biết cỏi bẫy của anh bạn rồi!”. Tụi đỏp:
- Tụi định hỏi cỏi gỡ nhỉ? À, tụi định hỏi “cú phải anh định hỏi tụi cỏi gỡ?”
Gó nghiờng tai:
- Hỏ? Tụi a? Tụi định hỏi cỏi gỡ nhỉ? Tụi cười:
- Cú thế chứ! Gó hỏi:
- Cỏi gỡ cú thế chứ?
- Anh phải biết cỏi gỡ cú thế chứ, chứ! - ễng vui tớnh lắm.
- Tụi vui tớnh à? Ngộ nhỡ tụi đang buồn thỡ sao? - À, cũn tụi thỡ đang buồn.
- Đại loại thế!
- Đại loại thế! ễng hỏi tụi cõu gỡ đi. - Anh bạn muốn tụi hỏi cõu gỡ?
- ễng muốn tụi muốn ụng hỏi cõu gỡ?
(tr. 248)
Đi tỡm nhõn vật gồm 15 chương, thay cho đoạn kết và phần phụ lục. Tạ
Duy Anh đó tạo cho mỡnh một sự phõn cỏch độc đỏo về mặt cấu trỳc tỏc phẩm. Tỏc phẩm viết theo lối tiểu thuyết trong một tiểu thuyết, thờm những hàm ngụn đầy ẩn dụ và những đoạn độc thoại đầy lờ thờ và ở phần phụ lục tỏc phẩm là những truyện cổ tớch đặc sắc dựng làm vĩ thanh (Rựa chạy thi với thỏ,
Trớ khụn của tao đõy, Tấm Cỏm) gợi mở liờn tục cỏc vấn đề của xó hội.
Thời gian của Đi tỡm nhõn vật là thời gian bờn trong tõm trạng, thời gian vụt hiện của những mảnh hồi ức, những mảng ý nghĩ chợt đến, chợt đi khụng hề cú một sự sắp đặt nào cả nhưng tất cả lại diễn ra trờn hành trỡnh của Đi tỡm nhõn vật. Những sự kiện rời nối đuụi theo chiều kim đồng hồ, những sự kiện cú liờn quan cựng tập trung vào một đối tượng, một vấn đề múc vào nhau theo quóng cỏch.
Cả hai vớ dụ (196), (197) ở trờn là hai sự kiện diễn ra trờn hành trỡnh Đi
tỡm nhõn vật. Hai đoạn hội thoại đú giống rất nhiều đoạn hội thoại khỏc trong
tiểu thuyết, đú là xuất hiện bằng những mảng ý nghĩ chợt đến, những cõu chuyện chợt đến, những sự kiện nối đuụi nhau.
Trờn con đường đi tỡm thủ phạm, tụi gặp nhiều sự kiện, nhiều nhõn vật và mỗi nhõn vật, mỗi sự kiện lại khiến cho anh ta quay ngược trở về hồi tưởng lần tỡm trong quỏ khứ. Thời gian chạy dọc tỏc phẩm theo đường ngang từ quỏ khứ đến hiện tại. Nhưng với mỗi thời điểm, sự kiện vừa lan ra theo chiều rộng khụng gian hiện tại vừa mở xuống chiều sõu khụng gian quỏ khứ. Đõy là một cấu trỳc mở vỡ cuốn theo hành trỡnh đi tỡm nhõn vật là sự tỏa rộng của những bớ mật được búc lộ. Cỏch viết của nhà văn làm cho độc giả cũng phần lần từng trang để miờn man trong cảm giỏc một người “đi tìm nhõn vọ̃t”.
b2. Cõu nghi vấn giỏn tiếp
Cõu nghi vấn giỏn tiếp là cõu khụng đũi hỏi người nghe trả lời thẳng vào nội dung được đề cập trờn bề mặt cõu chữ tường minh. Mục đớch của người núi là muốn thể hiện một ý nghĩa hàm ẩn tỏc động đến người nghe một cỏch tinh tế. Loại cõu này xuất hiện ở cả cõu nhõn vật và cõu tỏc giả. Tất cả được Tạ Duy Anh sử dụng như một phương tiện đắc lực để chuyển tải những dụng ý nghệ thuật phong phỳ.
* Cõu tỏc giả
(198). Nhưng mà tụi là ai nhỉ? Hay tụi chớnh là cỏi thằng cha đi hỏi về cỏi chết của thằng bộ đỏnh giầy? Tự dưng tụi rất muốn đi tỡm hắn để xem hắn cú phải là tụi khụng? Hay tụi là hắn từ lúc nào mà tụi khụng biết? Hay tụi khụng cũn là tụi từ đời tỏm hoỏnh nào rồi? Vậy thỡ tụi là ai? Là hắn hay là một tụi khỏc?
(tr. 205, 206) Những cõu hỏi như trờn hỡnh thức biểu thị là cõu nghi vấn nhưng mục đớch lại thể hiện thỏi độ, cảm xỳc của nhõn vật đối với thực tại, với cuộc sống
phức tạp. Nhõn vật “tụi” ở vớ dụ trờn đang trong trạng thỏi “đi tỡm”. Cõu chuyện bắt đầu từ việc tụi truy tỡm thủ phạm giết hại một thằng bộ đỏnh giầy. Nhưng trờn hành trỡnh tỡm kiếm, “tụi” bị bủa võy với rất nhiều sự kiện gõy nờn những vũng súng nhiễu tõm hỗn loạn. Chớnh vỡ vậy mà đối tượng cần tỡm kiếm ngày một hư ảo và liờn tục thay đổi. Khụng một ai, độc giả và cả những người trong cuộc xỏc định được rừ ràng đối tượng cần tỡm kiếm. Thậm chớ, ngay cả nhõn vật “tụi” trong hành trỡnh của mỡnh cũng cú lỳc khụng biết mỡnh là ai. Như vậy cuộc đi tỡm lại chớnh là cuộc săn đuổi khỏm phỏ con người bờn trong con người. Chớnh từ đõy, nhõn vật “tụi” khỏm phỏ ra những mặt khuất tối, khỏm phỏ ra quỏ khứ của chớnh mỡnh mà trong trạng huống bỡnh thường anh ta khụng thể nhận biết được. Tiến sĩ N, Chu Quý, tụi đều tiềm ẩn một chất “hắn”, chất búng tối, chất ma tỳy, đong đưa giữa giả và thật, giữa tội ỏc và trừng phạt. Chung quanh họ là những nhõn vật đầy nghi vấn, vật vờ trờn đường tỡm mặt thật của chớnh mỡnh, một hành trỡnh khụng bao giờ tới đớch. Như thế, hành trỡnh đi tỡm nhõn vật, cuối cựng là hành trỡnh đi tỡm tụi, cuộc hành hương muụn thủa của con người trở về với chớnh mỡnh, quỏ trỡnh đi tỡm hướng phục sinh cho cuộc sống.
Vớ dụ (199) dưới đõy là cõu nghi vấn giỏn tiếp. Cõu hỏi hoàn toàn cú nội dung nhưng người đưa ra cõu hỏi khụng hề cú ý muốn được nghe cõu trả lời mà chớnh người đưa ra cõu hỏi lại trả lời ngay cõu hỏi của mỡnh: Nỗi sợ thực sự chớnh là tụi đó khụng tỡm được cõu trả lời cho mỡnh.
(199). Thực ra mỡnh sợ ai và sợ cỏi gỡ nhỉ? Nỗi sợ thực sự chớnh là tụi
đó khụng tỡm được cõu trả lời cho mỡnh.
(tr. 327) Trong Đi tỡm nhõn vật, mỗi hỡnh ảnh, mỗi chi tiết đều đưa đến những nghi vấn: “Ký ức ư? Cú phải thế khụng? Hay chỉ là “lầm lẫn”, hay chỉ là tin tức một chiều? Ký ức cú trung thành khụng? Tại sao tụi nhớ cỏi này mà khụng nhớ cỏi kia? Ký ức cú thể phản bội vỡ sự lựa lọc rất đỏng ngờ trong “bộ nhớ”
của nú” [tr. 102]. Nghi ngờ và sợ hói chớnh là một trong những đặc điểm của con người hậu hiện đại trước sự đổ vỡ và tàn lụi của niềm tin vào một chõn lý duy nhất. Truy tỡm những bớ mật trong tõm hồn con người, chỉ ra những yếu đuối lẻ loi mà do ảo tưởng, con người đó tự huyễn hoặc mỡnh, đấy cũng là một cỏch thể hiện tỡnh yờu con người của Tạ Duy Anh.
Nhỡn chung, trong tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật của Tạ Duy Anh, cỏc cõu nghi vấn giỏn tiếp (phần cõu do tỏc giả thể hiện) xuất hiện khỏ nhiều (650 cõu, chiếm 71%) và thường với một kiểu giọng chung: “Tụi” đi tỡm “tụi”. Với kiểu giọng này, nhà văn đó khụng ngừng đưa ra cỏc cõu hỏi và truy tỡm lời giải đỏp: “Vậy thỡ tụi là ai? Là hắn hay là một tụi khỏc? Cõu hỏi này thoạt đầu khiến tụi cười phỏ lờn bởi tớnh ngớ ngẩn của nú. Nhưng nú cứ dõ̀n dõ̀n trở lờn là một cõu hỏi nghiờm tỳc! Tụi là ai? Tụi phải bằng mọi cỏch biết tụi là ai (...) Là tụi? Là hắn? Hay khụng phải là tụi” [tr. 206]. Những cõu hỏi này đó được lặp đi lặp lại nhiều lần trong tỏc phẩm, ở nhiều nhõn vật, dự vậy, nú vẫn mới và cần thiết cho từng cỏ nhõn. Tất cả khụng chỉ đơn giản là một cõu hỏi mà nú giành cho mỡnh một khoảng thời gian, khụng gian để suy nghĩ và tỡm ra chớnh con người thật của mỡnh. Cuộc chiến giữa thiện và ỏc, giữa cỏi tụi và bản ngó cựng với những tha húa về đạo đức trong mỗi con người của xó hội được tỏc giả nhỡn nhận với giọng đay đả, triết lý. Mục đớch của tỏc giả là khụng muốn để những lời văn bị trụi tuột qua một cỏch vụ ý nghĩa khỏi trớ úc của người đọc, qua đú tạo nờn được sự day dứt, trăn trở, khắc khoải, riết rúng về cỏc vấn đề nhõn sinh của con người. Giọng điệu khỏ riờng biệt ấy đó tạo nờn một Tạ Duy Anh, “nhà văn của đạo đức” và luụn bảo vệ niềm tin vào con người.
* Cõu nhõn vật
Cõu nghi vấn giỏn tiếp do nhõn vật thể hiện trong tiểu thuyết Đi tỡm
nhõn vật của Tạ Duy Anh khụng nhiều. Tỏc giả thường sử dụng kiểu cõu này
để bộc lộ nội tõm, quan điểm của nhõn vật về việc làm, về cuộc sống, cỏch sống. Vớ dụ (200) dưới đõy là cõu hỏi của ả gỏi điếm nhưng khụng nhằm mục
đớch tiếp nhận cõu trả lời mà tự trong suy nghĩ của ả đó tồn tại niềm tự hào trong cỏch làm và sự hưởng thụ về việc ả đang làm.
(200). Mày bất kham hả? - ả bửa tụi ra - tao ngắm mày từ hụm mày lớ ngú thũ mặt vào bến cảng này - ả thở dữ dội - Gióy đi cỳn con, tao đang thớch đõy - ả ấn tay vào yết hầu tụi bắt buộc toàn thõn tụi phải gồng lờn khiến ả hỳ hột khe khẽ. Thế là từ đú ả đều đặn ấn vào yết hầu tụi làm tụi tưởng vỡ cuống họng. Ả rớt lờn the thộ:
- Tao ớn bọn dờ già quỏ rồi. Tao chỉ thớch loại lỳn phỳn lụng như mày. Sướng khụng con?
(tr. 73) Nhỡn chung Tạ Duy Anh sử dụng cõu nghi vấn giỏn tiếp với mục đớch là thể hiện thỏi độ của mỡnh trước một sự kiện, hiện tượng nào đú. ễng nghi ngờ, than vón, trỏch múc, ngạc nhiờn, bỡnh luận, đỏnh giỏ... trước những vấn đề của cuộc sống. Cú khi cõu hỏi của ụng đó cú sẵn cõu trả lời trong đú, ụng hỏi chỉ để khẳng định thờm vấn đề đó nờu. Cú khi đú lại là một cõu hỏi để ngỏ cho tất cả mọi người cựng xem xột trả lời. Cú khi đú lại là một vấn đề chưa được giải đỏp thoả đỏng, cần cú một cõu trả lời hợp lý hơn. Cú khi đú lại là một lời nhắc nhở của ụng tới tất cả bạn đọc. Và ụng đặt ra cõu hỏi giỏn tiếp này để rồi tự trả lời hoặc nhường cho độc giả tự mỡnh suy ngẫm.
Trong tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật, Tạ Duy Anh tỏi hiện những biển người đụng đỳc, xụ bồ, nhốn nhỏo với hàng loạt cỏc cõu hỏi tuụn ra. Nhưng chớnh trong sự đụng đỳc ấy, mỗi người co mỡnh lại thành một ốc đảo khộp kớn. Cú những đoạn, con người núi chuyện với nhau nhưng họ khụng cú nhu cầu chia sẻ, giao tiếp. Những cuộc đối thoại rời rạc, đối thoại bị từ chối:
(201). Một đỏm đụng cứ ngày căng phỡnh rộng ra, ựn lại trước mặt tụi. mọi người hỏi nhau rối rớt mà khụng thấy ai trả lời.
- Từ bao giờ? - Một gó đàn ụng hỏi một chị phụ nữ. - Từ bao giờ? - Chị này hỏi một người khỏc.