Một vài nhận xột về phong cỏch ngụn ngữ của Tạ Duy Anh qua khảo sỏt đặc điểm cõu

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết đi tìm nhân vật của tạ duy anh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 91)

c. Cõu ghộp khụng cú từ liờn kết

3.3. Một vài nhận xột về phong cỏch ngụn ngữ của Tạ Duy Anh qua khảo sỏt đặc điểm cõu

khảo sỏt đặc điểm cõu văn trong tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật.

3.3.1. Tạ Duy Anh là nhà văn trẻ, sau cách mạng ụng đặc biợ̀t thu hút sự chú ý của đụng đảo bạn đọc vờ̀ thờ̉ loại tiờ̉u thuyờ́t. Tiờ̉u thuyờ́t của Tạ Duy Anh xuṍt hiợ̀n đã gõy nhiờ̀u bàn cãi trong giới nghiờn cứu và phờ bình văn học. Nhìn chung, sáng tác của Tạ Duy Anh đã giành được rṍt nhiờ̀u sự quan tõm của đụ̣c giả và giới phờ bình.

Tạ Duy Anh thường giành sự quan tõm của mỡnh cho những cõu văn miờu tả, hướng vào những mảnh vỡ hiợ̀n thực, những “tiờ̉u tự sự” của cuụ̣c sụ́ng hiợ̀n đại. Nờ́u như đích đờ́n của các cõy bút trước năm 1975 là những “đại tự sự”, những sự kiợ̀n lịch sử chính trị lớn lao bao quát toàn bụ̣ đời sụ́ng

con người, thì đích đờ́n của Tạ Duy Anh lại là hiợ̀n thực phõn mảnh, hiợ̀n thực bị xé lẻ, phõn tách. Đó cũng là nờ̀n phụng cho những nhõn vọ̃t đõ̀y phức tạp của Tạ Duy Anh xuṍt hiợ̀n. Các nhõn vọ̃t của ụng đã chung sụ́ng với những thứ quái đản, kỳ quặc. Họ mặc nhiờn chṍp nhọ̃n sự bí õ̉n, khó hiờ̉u của cuụ̣c sụ́ng, coi đó là mụ̣t phõ̀n tṍt yờ́u khụng thờ̉ khác đi được. Song trong ụng võ̃n đõ̀y ước vọng và niờ̀m tin vào những điờ̀u tụ́t đẹp.

- Bút pháp của Tạ Duy Anh mang đọ̃m chṍt hiợ̀n thực với những bụ̣n bờ̀, bon chen của cuụ̣c sụ́ng hiợ̀n đại. Tuy nhiờn, giữa hiợ̀n thực cay nghiợ̀t, Tạ Duy Anh võ̃n khụng quờn gieo mõ̀m hy vọng cho con người trong xã hụ̣i. Bờn cạnh bỳt phỏp hiện thực, Tạ Duy Anh cũn sử dụng cả bỳt phỏp lóng mạn, đã làm dịu lại khoảnh khắc khó khăn, khắc nghiợ̀t của cuụ̣c sụ́ng con người. Trong thờ́ giới mà con người chỉ biờ́t lo đờ́n miờ́ng cơm manh áo, quyờ̀n lực và tiờ̀n bạc thì lại xuṍt hiợ̀n những cõu thơ, cõu văn “nhớt nhát mùi đụ thị”, gợi hình, giàu tính nhạc. Đó là cõu thơ được nhõn vật “tụi bọ̃t ra từ hụm gặp nàng”:

Nàng ở phụ́ G, nơi ta mợ̀t mỏi dừng chõn

Sau khi đi xuyờn qua cả thiờn đường và địa ngục. (tr. 210) Hay những cõu thơ được “gã bán thuụ́c ờ a đọc”:

Chúng ta sụ́ng mụ̣t thời giun dờ́;

Những giṍc mơ dính bờ́t nhớt sờn. (tr. 225)

- Nhà văn luụn dựng những cõu văn giàu tính nhạc: “tự dưng mình nhớ nhà quá, thèm được nghe trõu cọ sừng, thèm được ngửi mùi rơm oải”; “làng quờ tụi hiợ̀n ra vừa quen, vừa lạ, lờn nước thời gian thành ra xa vắng, heo hút. Tụi nhìn thṍy quá khứ như mụ̣t lăng kính õ̉m ướt, trong đó mọi thứ mụ́c meo và bṍt đụ̣ng”; “Nờ́u bạn chưa trải qua tõm trạng như tụi, đang trờn đường trở vờ̀ nơi chụn nhau cắt rụ́n đụ̀ng thời cũng là nơi chụn giṍu mọi khát vọng thời thơ ṍu, bạn sẽ khó mà cảm nhọ̃n hờ́t vẻ đẹp của từng tiờ́ng gõ móng rụ̀i tiờ́ng

huýt, hõ̀y đờ̀u đờ̀u của bác xà ích. Nó gõ vào khụng gian, thời gian và ký ức”. (tr.183, 184)

Thực ra, trong thờ́ giới mà con người chỉ biờ́t lo đờ́n miờ́ng cơm, manh áo, quyờ̀n lực và tiờ̀n bạc thì những cõu thơ này là những phút nghỉ ngơi, giải trí nhưng nó cũng mang mụ̣t giá trị nhṍt định trong triờ́t lý sụ́ng của con người.

3.3.2. Vờ̀ ngụn ngữ, Tạ Duy Anh sử dụng ngụn ngữ rṍt chính xác, súc tích, tinh tờ́, giàu hình tượng và đõ̀y cá tính. Văn Tạ Duy Anh thường là cõu văn ngắn chắc, thờ̉ hiợ̀n mụ̣t sự ngắn gọn, cảm giác hơi cụt nhưng võ̃n có sức hṍp dõ̃n kỳ lạ. Loại cõu ngắn có đõ̀y đủ thành phần chủ vị mà ụng sử dụng là nhằm dụng ý nghợ̀ thuọ̃t riờng. Những cõu văn ngắn chắc này thờ̉ hiợ̀n những suy tư trăn trở, những gọ̃p ghờ̀nh, phức tạp trong cuụ̣c sụ́ng của nhõn vọ̃t cũng như của người dõ̃n chuyợ̀n.

Điờ̀u đặc biợ̀t hơn là nờ́u các nhà văn đàn anh đi trước Tạ Duy Anh cũng thường sử dụng những kiờ̉u cõu dài - ngắn, hụ̣i thoại lõ̃n lời kờ̉ nhưng ngụn ngữ của họ chọ̃m rãi, trì trợ̀, giàu tính tự sự thì ngụn ngữ của Tạ Duy Anh đõ̀y ắp các sự kiợ̀n, hoạt đụ̣ng của nhõn vọ̃t diờ̃n ra dụ̀n dọ̃p, khõ̉n trương; diờ̃n biờ́n của sự viợ̀c diờ̃n ra kéo dài nhưng lại đõ̀y biờ́n cụ́. Tṍt cả phản ánh cuụ̣c sụ́ng hiợ̀n đại đõ̀y bon chen, nhiờ̀u biờ́n cụ́, nhiờ̀u sự kiợ̀n khiờ́n người trong cuụ̣c nhiờ̀u khi cũng khụng biờ́t mình có còn là mình khụng hay lại là mụ̣t ai khác: “vọ̃y thì tụi là ai? Là hắn hay là mụ̣t tụi khác? Cõu hỏi này thoạt đõ̀u khiờ́n tụi cười phá lờn bởi tính ngớ ngõ̉n của nó. Nhưng nó cứ dõ̀n dõ̀n trở nờn là mụ̣t cõu hỏi nghiờm túc! Tụi là ai? Tụi phải bằng mọi cách biờ́t tụi là ai (...) Là tụi? Là hắn? Hay khụng phải là tụi? ” (tr. 206). Giọng điợ̀u khá riờng biợ̀t ṍy so với lớp nhà văn đương đại đã tạo nờn mụ̣t Tạ Duy Anh, “nhà văn của đạo đức” và luụn bảo vợ̀ niờ̀m tin vào con người.

3.3.3. Trong tiờ̉u thuyờ́t của Tạ Duy Anh, loại cõu ngắn khuyờ́t thành phõ̀n (chủ ngữ hoặc vị ngữ), (cõu đặc biợ̀t) chiờ́m vị trí khá lớn góp phõ̀n

khẳng định phong cách tiờ̉u thuyờ́t Tạ Duy Anh. Loại cõu này tạo cho người đọc, người nghe cảm giác trụ́ng khụng, cụ̣c lụ́c. Tuy vọ̃y, nờ́u đặt trong văn cảnh thì nó bao hàm nhiờ̀u ý nghĩa mà tác giả muụ́n gửi gắm khiờ́n người đọc phải suy ngõ̃m, xét đoán.

Tạ Duy Anh còn đờ̉ các cuụ̣c đụ́i thoại, đụ̣c thoại của lời tác giả, lời nhõn vọ̃t xen kẽ, đan cài vào nhau tựa như cái tụ́t, cái xṍu trong cuụ̣c đời đan xen vào nhau.

Tṍt cả những đặc điờ̉m trờn làm nờn sự khác biợ̀t giữa tiờ̉u thuyờ́t Tạ Duy Anh với mụ̣t sụ́ nhà văn khác như Nguyờ̃n Minh Chõu, Ma Văn Kháng, Lờ Lựu... Cõu văn của Nguyờ̃n Minh Chõu khác hoàn toàn với cõu văn của Tạ Duy Anh. Nguyờ̃n Minh Chõu sử dụng cõu văn với kiờ̉u cṍu trúc cõu bình thường, cõu văn thường dài, mang tính mượt mà. Còn cõu văn của Tạ Duy Anh thường là cõu ngắn (đõ̀y đủ thành phõ̀n) hoặc cõu đặc biợ̀t nhưng mang tính khái quát cao. Những cõu này được Tạ Duy Anh dùng đờ̉ thờ̉ hiợ̀n những thực tờ́ phức tạp của con người và những bờ̀ bụ̣n, ngụ̉n ngang, đõ̀y biờ́n đụ̣ng của cuụ̣c sụ́ng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong tiểu thuyết đi tìm nhân vật của tạ duy anh luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w