1. ổn đinh
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)
G: Chấm nhận xét kết quả thực hành chung tiết thực hành
Hoạt động 2: Bài mới (32’)
G: Treo tranh hình 28, 29/ SGK
(?): Các bức tranh trên cho biết điều gì? (?): Nhận xét quang cảnh bên ngoài và
bên trong nhà ở thể hiện ở hình vẽ G: yêu cầu quan sát trong và ngoài lớp
học đã sạch sẽ cha.
G: Chốt mỗi học sinh cần có ý thức sắp xếp đồ đạc trong cặp, trên bàn học ntn, cho ngăn nắp khoa học, dễ lấy, dễ học
H: Quan sát hình vẽ
- Quang cảnh ngoài nhà ở
- Quang cảnh trong nhà ở
H29 Thể hiện sự không vệ sinh bên ngoài bẩn, đồ đạc trong nhà bừa bãi
H28 Nhà sạch sẽ thoáng mát trong nhà gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động 3 (?): Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp G: ví dụ một vật thờng xuyên sử dụng nh bật lửa, chổi quét nhà thì để ở vị trí ntn thì thích hợp
(?): Tự lấy ví dụ minh hoạ. Liên hệ với bản thân
(?): Quần áo mặc hàng ngày ta nên sắp xếp ntn?
(?): Sắp xếp đồ dùng học tập trên bàn ra sao?
1/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
a/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
H: Có thói quen nếp sống văn minh
- Thờng xuyên quét dọn, lau chùi nhà cửa
- Sắp xếp đồ đạc liên tục sau mỗi lần sử dụng sao cho dễ thấy, dễ tìm, dễ lấy.
H: Quần áo giặt sạch, gấp cho tủ
- Quần áo bẩn cho vào chậu Quần áo mặc dở dang treo lên mắc
Hoạt động 4: Củng cố (5’)
(?): Ghi nhớ SGK
Liên hệ thực tế bản thân
ý thức thực hiện cho đúng các yêu cầu sắp xếp đồ đạc ngăn nắp
- Học theo SGK
- Các câu hỏi SGK
Hoạt động 5: Về nhà (3’)
- Về học ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK.
- Su tầm tranh vẽ trang trí nhà ở khoa học
Học sinh ghi chép đầy đủ
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 24: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
I/ Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc mục đích của trang trí nhà ở
- Kiến thức: Biết đợc công dụng của tranh ảnh, rèm cửa, gơng trong trang trí nhà ở. - Kỹ năng: Lựa chọn đợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Thái độ: giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình.
II/ Chuẩn bị.
G: Tranh ảnh về trang trí đồ vật gia đình