Loài vật mang virus

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 28 - 30)

Virus cúm ựã ựược phân lập ở hầu hết các loài chim hoang dã như vịt trời, thiên nga, hải âu, vẹt, mòng biển, diều hâu, chim họ sẻ... Tuy nhiên, tần suất và số lượng virus phân lập ựược ở loài thủy cầm ựều cao hơn các loài khác. điều tra thủy cầm di trú ở Bắc Mỹ cho thấy trên 60% chim non bị nhiễm virus do tập hợp ựàn trước khi di trú.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19 Trong các loài thủy cầm thì vịt trời có tỷ lệ nhiễm virus cao hơn cả. Những virus này không gây bệnh cho vật chủ, mà ựược nhân lên trong ựường ruột và bài thải ra ngoài, trở thành nguồn reo rắc virus cho các loài khác, ựặc biệt là gia cầm (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005).

Cuối tháng 10/2004, OIE, FAO và WHO ựã lưu ý các nước ựã trải qua dịch cúm gia cầm H5N1 rằng vịt nuôi có thể ựóng vai trò quan trọng trong việc làm lây lan chủng virus cúm gia cầm H5N1 thể ựộc lực cao cho các gia cầm khỏe và rất có thể lây truyền virus trực tiếp cho con người vì vịt nuôi và gà nhiễm bệnh cùng bài thải lượng virus như nhau, nhưng vịt nuôi thường không thể hiện các triệu chứng lâm sàng. Hiện FAO và OIE ựang phối hợp ựánh giá vai trò của vịt nuôi nhằm ựưa ra chiến lược lâu dài với mục ựắch khống chế các ổ dịch cúm gia cầm ở châu Á.

Virus cúm H5N1 lưu hành ở một số khu vực Châu Á có ựộc lực với gà chuột ựã ựược tăng lên và ựã mở rộng phổ gây bệnh của nó trên cả loài mèọ Một số ựộng vật có vú như cầy vằn, chồn hay chó cũng nhiễm bệnh và bài thải virus (Ban chỉ ựạo quốc gia phòng chống cúm gia cầm, 2005; Collins và cs, 2002).

2.3.2. động vật cảm nhiễm

Bệnh cúm ựược phát hiện ở tất cả các loài chim thuần dưỡng (gia cầm, thủy cầm) hoặc chim hoang dã. Gà, gà tây, chim cút, bồ câu, vịt, ngan... ựều mắc bệnh. Hiện ựã phân lập ựược virus từ vịt bầu, ngỗng, chim cút, gà nhật, gà gô, gà lôị Vịt nuôi nhiễm virus cúm nhưng khó phát hiện triệu chứng do vịt có sức ựề kháng với virus gây bệnh, kể cả với chủng có ựộc lực caọ Các loài dã cầm cũng có thể bị bệnh nhưng khó có thể phát hiện ựược do cách sống hoang dã và ựặc tắnh di trú của chúng. đây là nguồn tàng trữ và reo rắc virus nguy hiểm nhất. Gà, ngan, vịt, chim cút mọi lứa tuổi ựều mắc cúm nhưng bệnh thường ở 4 - 6 tuần tuổị Gia cầm dễ mắc bệnh và có tỷ lệ chết cao nhất ở nơi bệnh phát ra lần ựầu và trong tuổi sắp ựẻ hoặc thời kỳ ựẻ cao nhất. Gia cầm có khả năng sản xuất càng cao thì càng mẫn cảm với virus. Gia cầm mái dễ bị nhiễm hơn trống. Con

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20 non và già mẫn cảm với mầm bệnh hơn con trưởng thành (Suarez và Mary Pantin-Jackwood, 2008).

Không chỉ ựối với loài chim, virus có thể gây bệnh cho các loài ựộng vật có vú khác như lợn, ngựa, chồn, hải cẩu, cá voị.. và cả con ngườị Nhiều nghiên cứu mới ựây cho thấy loài mèo, vốn ựược coi là không cảm nhiễm với cúm, cũng mắc bệnh và chết (Beard và cs, 1987).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)