MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở GÀ MẮC BỆNH CÚM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 51 - 55)

Mẫu gà nguyên con mắc bệnh cúm từ các ổ dịch ở các tỉnh, thành phố gửi về Trung tâm Chẩn ựoán Thú y trung ương ựể xét nghiệm. Kết quả cho thấy các mẫu gửi xét nghiệm ựều dương tắnh với virus cúm gia cầm H5N1.

Các triệu chứng lâm sàng trên gà trong các ổ dịch tự nhiên ựã ựược theo dõi, quan sát và tổng hợp lại ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Triệu chứng lâm sàng ở gà mắc cúm A (H5N1) Stt Triệu chứng lâm sàng Số con

quan sát Số con có biểu hiện Tỷ lệ (%) 1 Kém ăn 40 40 100

2 Bỏ ăn, uống nước nhiều 40 40 100

3 Ỉa chảy, phân loãng xanh trắng 40 40 100

4 Thở khó, há mồm thở dốc 40 33 82,50

5 Phù nề mắt, ựầu sưng to 40 30 75

6 Mào, tắch thâm tắm, phù nề 40 28 70

7 Chất nhầy chảy ra từ mũi mỏ 40 20 50

8 Xù lông 40 18 45

9 Sốt cao 40 18 45

10 đi lại không bình thường, rối lọan

vận ựộng ựộng 40 15 37,50

11 Lắc ựầu, vảy mỏ 40 15 37,50

12 Tụ huyết, xuất huyết dưới da chân 40 10 25

Kết quả bảng 4.2 cho thấy: bệnh thường diễn ra ở thể quá cấp tắnh và cấp tắnh. Triệu chứng lâm sàng của gà thay ựổi phụ thuộc vào chủng virus, lứa tuổi, trạng thái miễn dịch của gà, cũng như ựiều kiện quản lý chăm sóc. Các triệu chứng lâm sàng bao gồm: mào tắch phù nề thâm tắm, gà khó thở ho hen, chảy nước mũi, sốt cao, gà lười vận ựộng, rối loạn tiêu hóa ỉa chảy nặng, gà ựẻ sản

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 lượng trứng giảm rõ rệt, gà có triệu chứng thần kinh, một số bị xuất huyết, tụ huyết dưới da chân vùng không có lông.

Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy:

Gà kém ăn, bỏ ăn uống nước nhiều, phân loãng trắng xanh, mào và tắch thâm tắm, phù nề chiếm tỷ lệ 100%. Tỷ lệ gà có các triệu chứng này cao bởi vì khi gà ở trạng thái bệnh lý thì thường hay kém ăn dẫn ựến bỏ ăn, mặt khác ựây là một bệnh truyền nhiễm có căn bệnh gây ra với gà ở mọi ựộ tuổi và giống gà khác nhaụ Virus tấn công vào hệ tiêu hóa một cách nghiêm trọng gây ra gà bị ỉa chảy phân xanh trắng (100%). đây là những triệu chứng chung của nhiều bệnh truyền nhiễm khác nên rất khó trong chẩn ựoán phân biệt giữa bệnh cúm gia cầm và các bệnh khác như: Newcastle, bạch lỵ, CRD, Gumboro, Ẹ coli

Gà có triệu chứng khó thở, há mồm thở dốc chiếm tỷ lệ khá cao 82,50%; Các bệnh như: CRD, viêm khắ quản truyền nhiễm, sổ mũi truyền nhiễm cũng cùng triệu chứng này nên cũng khó phân biệt trong chẩn ựoán bệnh (Lê Văn Năm, 2004).

Các triệu chứng như: sốt cao (45%), lắc ựầu vảy mỏ (37,50%), chất nhày chảy ra từ mũi, miệng (50%), gà có biểu hiện triệu chứng thần kinh, ựi lại không bình thường (37,50%) là những triệu chứng thường thấy ở bệnh cúm nhưng lại gần giống với bệnh Newcastle.

Triệu chứng ựầu mặt phù nề, sưng to (75%) không gặp trong bệnh

Newcastle nhưng lại khá giống với triệu chứng phổ biến của bệnh sổ mũi truyền nhiễm.

Gà có biểu hiện mào tắch thâm tắm, phù nề chiếm tỷ lệ tương ựối cao là 70%, ựây là một triệu chứng khá giống với triệu chứng của bệnh tụ huyết trùng, Newcastle mức ựộ nhẹ, CRD nên cũng ắt có giá trị trong chẩn ựoán phân biệt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 Bên cạnh ựó, 45% gà mắc cúm có hiện tượng xù lông, ựây là triệu chứng ựể phân biệt với bệnh Newcastle vì trong bệnh Newcastle thì gà có hiện tượng lông xơ xác, sã cánh, cụp ựuôị Tuy nhiên tỷ lệ này trong bệnh cúm lại không cao nên không phải lúc nào cũng có trong chẩn ựoán bệnh, tỷ lệ còn lại là không xù lông, gà mắc ở thể quá cấp tắnh hoặc cấp tắnh rồi chết, lông vẫn mượt, chết nhanh lại rất giống với triệu chứng của bệnh tụ huyết trùng thể cấp tắnh.

Triệu chứng tụ huyết, xuất huyết da chân vùng không lông tuy thấp chỉ chiếm 25% nhưng là một triệu chứng không gặp trong bệnh nào khác của gia cầm. Triệu chứng này ắt gặp ở những ca bệnh ựã ựược tiêm phòng, gặp nhiều ở những ổ dịch không ựược tiêm phòng và có chủng virus cường ựộc do trong máu không có kháng thể phòng bệnh.

Như vậy ựây là một triệu chứng dùng ựể phân biệt rõ rệt giữa bệnh cúm gia cầm và các bệnh khác như: Newcastle, Gumboro, tụ huyết trùngẦ

Qua các triệu chứng trên ta thấy:

Các triệu chứng của bệnh cúm gia cầm dù ở tỷ lệ cao hay thấp cũng hay gặp trong các bệnh khác của gia cầm. Duy nhất chỉ có triệu chứng tụ huyết, xuất huyết ở da chân vùng không có lông là triệu chứng có giá trị trong chẩn ựoán phân biệt.

Khi gà mắc bệnh cúm, xuất hiện rất nhiều các triệu chứng như: ỉa chảy, bỏ ăn, mào tắch thâm tắm, rối loạn vận ựộngẦ cho thấy virus cúm gia cầm H5N1 tấn công vào rất nhiều hệ thống trong cơ thể gà: hệ hô hấp, tiêu hóa, thần kinhẦgây ra trạng thái bệnh lý rất phức tạp và rộng rãi làm cho các cơ quan trong cơ thể suy giảm hoặc mất chức năng sinh học trong cơ thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44

Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng ở gà mắc cúm H5N1

Ảnh 4.1: Mào, tắch tắm tái, phù ựầu

Ảnh 4.3: Xuất huyết da chân vùng không lông

Ảnh 4.2: Gà xù lông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)