NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VỀ BỆNH CÚM GIA CẦM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 39 - 42)

Vì là lần ựầu tiên xảy ra ở Việt Nam, cộng với những thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị nên các nghiên cứu về cúm gia cầm gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên với mục tiêu nghiên cứu cúm gia cầm ở Việt Nam cũng như nghiên cứu áp dụng các phương pháp chống cúm hiện ựại trên thế giới ựể ựề ra các biện pháp khống chế cúm khoa học, phù hợp với hoàn cảnh dịch bệnh ở nước ta, các nghiên cứu về cúm gia cầm bước ựầu thu ựược kết quả:

* Kết quả nghiên cứu phân lập virus, tìm hiểu nguồn gốc dịch cúm:

Virus cúm gia cầm ựầu tiên ựược phân lập ở Việt Nam vào ngày 7/8/2003 từ các mẫu bệnh phẩm ngan mắc bệnh. Tiếp ựó, nhờ sự hợp tác giúp ựỡ của Trung tâm khống chế dịch bệnh CDC (Mỹ), vào tháng 9/2003 ựã xác ựịnh ựược kháng nguyên H5 của virus cúm và ựến 1/2004 ựã xác ựịnh ựược kháng nguyên N của virus cúm phân lập tại các ổ dịch là N1.

Khi phân tắch các mẫu virus cúm thông qua giải mã gene của virus (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2004) cho thấy dịch cúm gia cầm tại Việt Nam là do một loại virus duy nhất (cả về không gian và thời gian) gây rạ Có nghĩa là dịch có nguồn gốc từ một ổ dịch ban ựầu sau ựó lây lan ra khắp cả nước. Virus cúm gia cầm H5N1 Việt Nam có nguồn gốc từ các virus cúm lưu hành ở Trung Quốc.

* Kết quả nghiên cứu về ựặc ựiểm dịch tễ học

Trong quá trình nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược các loại gia cầm mắc bệnh là gà, gà tây, chim cút, ựà ựiểu, bồ câu, vịt, ngan và ngỗng. Thực tế về loài mắc bệnh ở Việt Nam có ựiểm khác so với loài mắc của cúm gia cầm trước ựây chỉ mắc ở gà, gà tây và chim cút (các loài chim cạn). Trong khi ựó dịch cúm gia cầm ở Việt Nam bùng phát rất mạnh không chỉ các loài chim cạn mà cả ở thủy cầm, các loài trước ựây ựược coi là vật mang virus mà không mắc bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh gần 100%, tỷ lệ tử vong trung bình 60% (Bùi Quang Anh và Văn đăng Kỳ, 2004; Lê Văn Năm, 2004).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 Các nghiên cứu khi khảo sát dịch tễ của 3 ựợt dịch ựã chỉ ra rằng nguồn gốc các ổ dịch trong vụ dịch ựầu năm 2004 là do sự di chuyển của ựàn gia cầm giống, còn ựợt dịch thứ 2 là từ ngan sau ựó ựến vịt gây ra và ở ựợt dịch thứ 3 ở Tây Nam Bộ là do dịch ựịa phương do bán gia cầm bệnh và vịt mang trùng (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2005).

Một nghiên cứu khác tại ựồng bằng Bắc Bộ cho thấy tỷ lệ gà có huyết thanh dương tắnh ở hộ chăn nuôi gà là 9,4%, trong khi ựó ở hộ chăn nuôi lẫn gà, vịt là 69,5%. điều ựó ựồng nghĩa với nguy cơ mắc cúm gia cầm của gà nuôi lẫn thủy cầm cao gấp 8 lần so với nuôi riêng biệt.

Cũng nằm trong các nghiên cứu về sự lưu hành của virus cúm (Trần Xuân Hạnh, 2004), khi khảo sát 2.000 mẫu huyết thanh và mẫu ngoáy dịch ổ nhớp ở một số tỉnh phắa Bắc và Tây Nam Bộ cho kết quả trung bình cứ 1.000 vịt có 1,5 vịt mang virus cúm H5. Ngoài virus cúm H5 vịt còn nhiễm H3, H4, H6, H9, và H11. Khi nghiên cứu sự nhiễm H5N1 trên vịt các kết quả nghiên cứu của tác giả trên còn cho thấy:

- Virus H5N1 sau khi nhân lên ở vịt sẽ dễ dàng biến ựổi kháng nguyên HẠ - Hai loại virus ựược thải ra từ vịt bệnh, một loại cường ựộc và một loại không cường ựộc với vịt ựều có khả năng gây bệnh cho gà. Vì thế, vịt ựược coi là nguồn dự trữ virus H5N1 ựể lây bệnh lâu dài do có thể vẫn nhiễm virus mà không phát bệnh.

- Thời gian tồn tại ngoài môi trường, thời gian thải virus cũng như số lượng virus ựược thải ra từ vịt nhiễm H5N1 ựều tăng hơn loại virus H5N1 Hồng Kông năm 1997.

* Kết quả khảo sát virus cúm trong ựàn chim di cư và sự nhiễm virus cúm gia cầm trên lợn

Một trong những nghiên cứu khác về cúm gia cầm là khảo sát lưu hành virus trong ựàn chim di cư. Thông qua phân tắch 320 mẫu phân chim tại một số ựịa phương, bằng phương pháp RT-PCR và phân lập virus kết hợp với ựiều tra tình hình dịch bệnh của ựàn chim cho kết quả chưa phát hiện thấy virus cúm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 Kết quả khảo sát 3500 mẫu huyết thanh ựể tìm kháng thể H5N1 khi khảo sát sự nhiễm virus cúm trên lợn ựã cho thấy lợn có khả năng nhiễm H5N1 với tỷ lệ (+) rất thấp (8/3500), khi nhiễm không phát bệnh như người và như vậy không có sự lây lan từ lợn và từ lợn sang người tại thời ựiểm nghiên cứụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32

PHẦN 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)