Gia cầm bị nhiễm các chủng virus có ựộc lực yếu hơn cũng có những triệu chứng tương tự như ở bệnh do những chủng có ựộc lực cao gây ra, nhưng mức ựộ biểu hiện nhẹ hơn và tỷ lệ chết thấp hơn.
Tuy nhiên khi có sự cộng thêm với vi khuẩn hoặc virus khác có khả năng gây bệnh hoặc ựiều kiện môi trường bất lợi thì tỷ lệ tử vong có thể ựạt 60 Ờ 70% và các triệu chứng lâm sàng cũng dần nặng hơn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22
2.5. TỔN THƯƠNG
Cũng như triệu chứng lâm sàng, mức ựộ tổn thương ựại thể của bệnh cúm gia cầm cũng rất ựa dạng, phụ thuộc rất nhiều vào ựộc lực của virus và quá trình diễn biến của bệnh.
Các biến ựổi ựặc trưng về tổ chức học bao gồm: phù nề, sung huyết, xuất huyết và thâm nhập lympho ựơn nhân ở cơ vân, cơ tim, lách, phổi, mào tắch, gan, thận, tổ chức thần kinh. Ngoài sự thâm nhiễm tế bào lympho ựơn nhân còn có các tế bào ựặc trưng cho phản ứng viêm.
đi sâu nghiên cứu, nhiều tác giả ựã nêu lên một số khác biệt về ựặc ựiểm tổn thương do từng chủng virus cúm gây rạ Khi bị nhiễm H9N5, có hoại tử nặng ở hệ lâm ba và xuất hiện ựốm hoại tử ở lách nhưng khi nhiễm H5N2, H5N1 lại không có hoại tử ở hệ lâm bạ Hay hoại tử ở cơ tim, viêm cơ tim thường thấy ở các gia cầm mắc chủng H5N3. Những chủng virus gây ra các triệu chứng thần kinh thì tổn thương thấy mạch vành xưng, hoại tử các tế bào thần kinh mà ắt thấy tụ huyết, xuất huyết ở các mô thần kinh.