KẾT QUẢ NHUỘM HOÁ MÔ MIỄN DỊCH MỘT SỐ CƠ QUAN CỦA GÀ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 72 - 81)

MẮC CÚM A - H5N1

để khẳng ựịnh cho kết quả nghiên cứu về tổn thương ựại thể và vi thể trên gà nghi mắc cúm gia cầm, ựồng thời theo dõi sự phân bố của virus cúm trong các cơ quan tổ chức phủ tạng của gà, chúng tôi tiến hành nhuộm HMMD với một số cơ quan tổ chức của gà bị bệnh.

Trong quá trình kiểm tra kết quả, thông qua hình ảnh quan sát ựược chúng tôi thấy sự phân bố của virus ở các cơ quan khác nhau là khác nhau và mật ựộ virus phân bố tại mỗi cơ quan không ựều nhaụ Sự có mặt của virus tương ứng số lượng các hạt, ựám bắt màu nâu ựỏ. Màu nâu ựỏ càng nhiều, càng rõ thì mức ựộ dương tắnh càng cao và lượng virus tập trung càng nhiềụ

Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch ựược thể hiện trong bảng 4.5 sau:

Bảng 4.5. Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch Lô thắ nghiệm

Cơ quan Lô I Lô II Lô III Lô IV Lô V

Phổi +++ +++ +++ +++ +++ Tim ++ + + +++ ++ Gan ++ ++ +++ ++ + Lách +++ +++ +++ +++ + Thận + + + ++ + Não ++ + ++ +++ ++ Ruột ++ + ++ +++ + Dạ dày tuyến + + ++ ++ +

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, virus cúm gia cầm H5N1 có ở hầu hết các cơ quan của gà bệnh nhưng số lượng virus ở các cơ quan khác nhau có sự khác nhaụ Cụ thể như sau:

- Phổi: số lượng virus tấn công tại phổi luôn ở mức ựộ (+++) ở tất cả các tiêu bản hay các ca bệnh nghiên cứụ Quan sát qua kắnh hiển vi thấy các ựiểm lên màu dày ựặc tạo thành ựám, dải màu nâu ựỏ, ựặc biệt tập trung ở các vách

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63 phế nang là chủ yếụ Như vậy một lần nữa cho thấy hệ hô hấp bị tấn công một cách trầm trọng trong cơ thể gà bệnh.

- Tim: mật ựộ và số lượng virus ắt hơn nhiều lần ở phổi, chủ yếu là virus phân bố rải rác và thưa ở cơ tim, cũng có những dải lên màu nâu ựỏ những số lượng không ựáng kể. Những dải màu này xuất hiện ở vị trắ cở tim bị hoại tử, tách rời nhau như quan sát ở tiêu bản nhuộm HẸ Trong 5 lô mẫu, chỉ có 1 lô IV ựạt mức (+++ ) còn lại là dương tắnh vừa ở 2 lô và dương tắnh yếu ở 2 lô nghiên cứụ

- Gan: mật ựộ ựiểm lên màu hay mật ựộ virus phân bố tương ựối ựồng ựều, dương tắnh ở mức ựộ (++) chiếm ưu thế. Quan sát trên vi trường, ngoài sự phân bố virus ở nhu mô gan còn thấy virus có ở thành mạch quản trong gan.

- Lách: số lượng virus nhiều hơn ở gan và tim nhưng ắt hơn ở phổi, dương tắnh ở mức ựộ (+++) là chủ yếu (4/5 lô mẫu), chỉ có 1 lô là ở mức ựộ (+), có lẽ ựây là mẫu của ca bệnh ở giai ựoạn sớm, lượng virus tấn công chưa nhiều nên khi quan sát thấy sự lên màu ở mức (+) hay dương tắnh yếụ

- Thận: lượng virus tấn công không nhiều, mức ựộ dương tắnh yếu, ở ca bệnh kéo dài thì lượng virus tập trung nhiều hơn. Hầu hết virus tập trung ở kẽ các ống thận mà không cư trú ở trong các ựơn vị ống thận.

- Não: virus phân bố rải rác thành các ựiểm, thỉnh thoảng có những ựám nhỏ mà không thành dải màu như ở phổi, lách hay nói cách khác lượng virus xuất hiện ở mức ựộ vừa (++). Tuy vậy, trong bệnh cúm gia cầm vẫn có khuyến cáo lấy bệnh phẩm xét nghiệm là não do số lượng virus tương ựối nhiều và chỉ cần lấy ựầu gà nói riêng và ựầu gia cầm nói chung ựể hạn chế lây lan mầm bệnh, không nhất thiết phải mổ khám ở những nơi có ựiều kiện mổ khám chưa ựược ựầy ựủ như những phòng xét nghiệm tiêu chuẩn.

- Ruột: số lượng virus khá nhiều, virus tập trung thành từng ựám ở lông nhung và thành dải xen kẽ giữa các tuyến ruột. Chất chứa trong lòng ruột cũng quan sát thấy sự xuất hiện của virus. điều này rất có ý nghĩa trong việc lấy mẫu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64 bệnh phẩm khi gia cầm còn sống, không cần phải mổ khám mà vẫn giám sát ựược sự lưu hành và bài thải của virus qua ựường tiêu hóa thông qua lấy mẫu dịch ngoáy hậu môn (swab hậu môn) ựể xét nghiệm virus tại thời ựiểm lấy mẫụ

- Dạ dày tuyến: virus tập trung thực sự không nhiều ở trong lòng nang tuyến và ranh giới giữa các nang mà tập trung ở phần cổ của dạ dày tuyến (cổ tiếp giáp với diều chứa thức ăn). điều này cho phép ta giải thắch tại sao tổn thương ựại thể thường thấy ở vị trắ này của dạ dày tuyến trong bệnh cúm. Mức dương tắnh chủ yếu là dương tắnh yếu (+) và dương tắnh vừa (++) trong các lô mẫu nghiên cứụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65

Một số hình ảnh nhuộm tiêu bản bằng phương pháp Hóa mô miễn dịch

Ảnh 4.35: Sự phân bố virus ở lách (HMMD, x100) Ảnh 4.36: Sự phân bố virus ở lách (HMMD, x400)

Ảnh 4.37: Sự phân bố virus ở phổi (HMMD, x100) Ảnh 4.38: Sự phân bố virus ở phổi (HMMD, x400)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66

Ảnh 4.41: Sự phân bố virus ở ruột (HMMD, x100) Ảnh 4.42: Sự phân bố virus ở ruột (HMMD, x400)

Ảnh 4.43: Sự phân bố virus ở gan (HMMD, x100) Ảnh 4.44: Sự phân bố virus ở gan (HMMD, x400)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67

PHẦN V

KẾT LUẬN - đỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

1. Diễn biến dịch Cúm gia cầm H5N1 vẫn phức tạp, xảy ra ở nhiều ựịa phương trong 02 năm nghiên cứụ

2. Gà mắc cúm gia cầm có triệu chứng rất ựa dạng, phong phú bao gồm các triệu chứng ở hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh. Các triệu chứng này dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác của gà như: Newcastle, CRD,

Gumboro, tụ huyết trùng, viêm phế quản truyền nhiễm... Triệu chứng ựặc trưng có giá trị chẩn ựoán phân biệt của bệnh cúm gia cầmlà biến ựổi ở mào tắch và xuất huyết ở da chân.

3. Tổn thương ựại thể ở các cơ quan của gà mắc cúm gia cầm dễ nhầm lẫn với những bệnh truyền nhiễm khác. Trong ựó tổn thương ựặc trưng nhất có giá trị chẩn ựoán phân biệt là phù keo nhầy dưới da vùng ựầu, xuất huyết và hoại tử tuyến tụỵ

4. Tổn thương vi thể ở phổi, khắ quản, gan, lách, thận, ruột, dạ dày tuyến, tuyến tụy, tim, tuyến ức, túi Fabricius bao gồm: sung huyết, xuất huyết và thâm nhiễm tế bào viêm, thoái hóa và hoại tử tế bàọ Trong ựó sung huyết, xuất huyết và thâm nhiễm tế bào viêm hầu hết ựều có ở các ca bệnh nghiên cứụ

5. Phương pháp nhuộm HMMD giúp hỗ trợ việc chẩn ựoán bệnh cúm gia cầm và phát hiện sự phân bố virus cúm H5N1 trong tất cả các mẫu mô ựược kiểm trạ Trong ựó phổi, lách, não là những cơ quan có hàm lượng virus tập trung tương ựối caọ

5.2. đỀ NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu ựặc ựiểm bệnh lý bệnh cúm gia cầm do virus H5N1 gây ra trên các ựối tượng khác như vịt, ngan, chim bồ câụ.. ựể so sánh sự thắch ứng và mức ựộ gây bệnh của virus cúm gia cầm H5N1 giữa các loài khác nhaụ

2. Áp dụng phương pháp Hóa mô miễn dịch vào chẩn ựoán bệnh một cách rộng rãi và phổ biến.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Ban chỉ ựạo quốc gia phòng chống Cúm gia cầm (2005), ỘBáo cáo tổng kết công tác 2 năm (2004-2005) phòng chống dịch Cúm gia cầmỢ, Hội nghị tổng kết 2 năm phòng chống dịch cúm gia gà, ngày 18 tháng 4 năm 2005, Hà Nộị

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), ỘKế hoạch dự phòng chống dịch Cúm gia cầm chủng ựộc lực cao tại Việt NamỢ, Hà Nộị

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), ỘTiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn ựoán bệnh Cúm gia cầmỖỖ.

4. Bùi Quang Anh, Văn đăng Kỳ (2004), ỘBệnh Cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn ựoán và Kiểm soát dịch bệnhỢ, ỘKhoa học kỹ thuật thú y,

11(3), tr.63-69.

5. Các văn bản hướng dẫn sử dụng vaxcin Cúm gia cầm và giám sát sau tiêm phòng; Báo cáo tình hình dịch Cúm gia cầm và tiến ựộ tiêm phòng của Cục Thú y tại trang web:

www.cucthuỵgov.vn/index.php?option=com_ _content&task=view&id=13&Itemid=64

6. Ilaria capua, stefano Maragon (2004), ỘSử dụng tiêm chủng vaccine như một biện pháp khống chế cúm gàỢ, Khoa học kỹ thuật thú y, 11 (2), tr.59- 70.

7. Trần Hữu Cổn, Bùi Quang Anh, ỘBệnh Cúm gia cầm và biện pháp phòng

chốngỖỖ, NXB Nông Nghiệp Hà Nộị

8. Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Ngô Thanh Long (2004), ỘNguồn gốc virus Cúm gia cầm H5N1 tại Việt Nam năm 2003-2004Ợ, Khoa học kỹ thuật thú y , 11(3), tr.1-6.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 69 9. Nguyễn Tiến Dũng, đỗ Quắ Phương, đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, nguyễ Thúy Duyên, (2005), ỘGiám sát bệnh Cúm gia cầm tại Thái BìnhỢ,Khoa học kỹ thuật thú y, 12(2), tr.6-12. 10.Trần Xuân Hạnh (2004), ỘMột vài vấn ựề trong phòng chống bệnh Cúm

gia cầm bằng vaccineỢ,Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.77-84.

11.Lê Văn Năm (2004), ỘKết quả khảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh tắch ựại thể bệnh Cúm gia cầm ở một số cơ sở chăn nuôi các tỉnh phắa BắcỢ, Khoahọc kỹ thuật thú y, 11(3), tr.86-90.

12.Lê Văn Năm (2004), Ộ100 câu hỏi và ựáp quan trọng dành cho cán bộ thú

y và người chăn nuôi gàỢ, NXB Nông Nghiệp Hà Nộị

13.Nguyễn Bá Thành (2005), ỘMột số ựặc ựiểm dịch tễ bệnh Gumboro trên ựàn gà tỉnh đồng NaiỢ, Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr.86-90.

14.Tô Long Thành (2005), ỘKinh nghiệm phòng chống Cúm gia cầm và sử dụng vaccine Cúm gia cầm tại Trung QuốcỢ, khoa học kỹ thuật thú y, 12(3), tr.87-90.

15.Vũ Thị Mỹ Hạnh, Tô Long Thành và cộng sự (2008), ỘKiểm nghiệm vacxin Cúm gia cầm H5N1 của Trung Quốc sử dụng trong giai ựoạn 2006-2007ỖỖ, khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XV số 4 - 2008, tr.25 - 32. 16. Mary J. Pantin-Jackwood, Jenny Pfeiffer, Tô Long Thành, Nguyễn Tùng

và David Suarez (2008), Ộđộc tắnh của virus Cúm gia cầm thể ựộc lực cao H5N1 của Việt Nam trên gà và vịtỖỖ, Hội thảo quốc tế Nghiên cứu phục vụ hoạch ựịnh chắnh sách phòng chống Cúm gia cầm, 16 -

18/6/2008, Hà Nộị

17. D.L. Suarez và Mary Pantin-Jackwood (2008), ỘTiêm vacxin ựể khống chế bệnh Cúm gia cầm thể ựộc lực caoỢ,Hội thảo quốc tế Nghiên cứu phục vụ hoạch ựịnh chắnh sách phòng chống Cúm gia cầm, 16 -

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 70

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

18. Beard. C. W, M. Brugh and R.G.Webter (1987), ỘEmegence of amantadine - resistant H5N1 avian influenza virus during a simulate layer flock treatment programỢ.Avian dis, 31, pp.533-537.

19. Biswas. S.K and D.P. Nayak, (1996), ỘInfluenza virus polymerase basic protein 1 interacts with influenza virus polymerase basic protein 2 at multiple sitesỢ.J.Virol, 70, pp.6716-6722.

20. Bosch. F.X, M. Orlich, H.D.klenk and R.Rott (1979), ỘThe structure of the hemagglutinin, a deteminant for the pathogenicity of influenza virusesỢ. Virology (95), pp.197-207.

21. Buckle White and B.R. Muphy (1998), ỘNucleotide sequence anylasis of the nucleoprotein gene of an avian and a human influenza virus strain indentifies two classes of nucleoproteinsỢ,Virology (155), pp.345-355. 22.Castruccị M. R and ỴKawaoka (1993), ỘBiologic importance of

neuramidase stlak length influenza A virusỢ, J.Viriol (67), pp.759-764. 23.Capua Ị & Cattoli G. (2007), ỘDiagnosing avian influenza infections in

vaccinated populations using DIVA systems, AI vaccine conference: Vaccination: a tool for the control of avian influenzaỢ, 20 - 22 March 2007, Verona, Italỵ

24. Collins. R. A, L. S. Ko, K. L. So, T. Ellis (2002), ỘDetection of highly pathogenic avian influenza subtype H5 (Euracian lineage) using NASBAỢ, J. Viriol methods 103(2), pp.213-215.

25. Holsinger. L. D, D. Nichani, L. H. Pinto and R. Ạ Lamb (1994),

ỘInfluenza A virus M2 ion chanel protein: a structurefunction anylasisỢ, J. Viriol 68, pp.1551-1563.

26. Horimotọ T and Kawaoka Y (1995), ỘDirect revese transcriptase PCR to determine virulence potential of influenza A viruses in birdsỢ, J. Clin Microbiol, 33 (3), pp.748-751.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71 27. Horimotọ T and Kawaoka Y (2001), ỘPandemic threat posed by avian

influenza virusesỢClind Microbiol Rev, 14(1), pp.129-149

28. ItọT and Ỵ Kawaoka (1998), ỘAvian influenza, Black well Science LtdỢ, Oxford, United Kingdom.

29. ItọT, J. N. Couceiro, S. Kelm, R. G. Webter and Ỵ Kawaoka (1998),

ỘMolecular basic for the generation in pigs of influenza A viruses with pandermic potentialỢ, J Viriol 72, pp.7367-7373.

30. Kawaokạ Y (1991), ỘDifference in receptor spectificity among influenza A viruses from different species of animalsỢ, J. Vet. Med. Sci 53, pp.357- 358.

31. Lụ X, T. M. Tumpey and J. M. Katz (1999), Ộ A mouse model for the evalution of pathogenesis and immunity to influenza A (H5N1) viruses isolate from humanỢ, J.Viriol, 73, pp.5903-5911.

32. Luong. G and Palesẹ P (1992), ỘGenetic anylaysis of influenza virusỢ, Curr Opinion Gen Develop 2, pp.77-81.

33. Muphỵ B.R and R.G Webter (1996), ỘOrthomyxovirusesỢ, Lippincott- Raven Pblishers, Philadenphia, Pạ

34. SeọS and R.G. webter (2001), ỘCross-relative cell-mediated immunity and protection of chickens from lethal H5N1 influenza virus infection in the HongKong poultry marketsỢ,J. Viriol, 75, pp.2516-2525.

35. Suares. D. L, M. L. Perdue and D. Ẹ Swayne (1998), ỘComparisons of hightly virulent H5N1 influenza A viruses isolated from humans and chickens from Hong KongỢ,J. Viriol 72, pp.6678-6688.

36. Verỵ M, M. Orlich, S. Adle, H. D. Klenk, R. Rott and W. Garten (1992),

ỘHemagglutinin activation of pathogenic avian influenza viruses of serotype H7 requires the protease recognition motif R-X-K/R-RỢ, Virology 188, pp.408-413.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý ở gà mắc bệnh cúm gia cầm (h5n1) và ứng dụng phương pháp hóa mô miễn dịch trong chẩn đoán bệnh (Trang 72 - 81)