4 KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN
4.3.3 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển cà phê ở huyện KrôngBuk
Trên cơ sở quan điểm định h−ớng của huyện kết hợp với những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển sản xuất cà phê ở trên tôi xin đ−ợc đ−a ra một số nhóm giải pháp sau:
4.3.3.1 Cải thiện chất l−ợng giống cây trồng
Một trong những hạn chế về chất l−ợng của ngành cà phê Đak Lak nói chung và Krông Búk nói riêng là chất l−ợng giống không cao. Hầu hết diện tích cà phê ở Krông Búk đều đ−ợc trồng bằng hạt do nông dân tự chọn lọc. Đến nay các v−ờn cà phê đ5 bộc lộ nhiều nh−ợc điểm nh− năng suất không cao, kích cỡ hạt nhỏ (14-15 g/100 nhân), nhiều cây bị bệnh gỉ sắt. Công tác nghiên cứu chọn tạo giống trong n−ớc đ5 đạt đ−ợc nhiều thành tựu, nhiều dòng vô tính chọn lọc có tiềm năng cho năng suất từ 4-7 tấn/ha, kích cỡ hạt to 18-22 g/100 nhân và có tính kháng đối với bệnh gỹ sắt. Ngoài ra các giống chọn lọc th−ờng có tầm chín trung bình đến muộn, th−ờng chậm hơn các giống bình th−ờng khoảng 10-15 ngày, do đó thời vụ thu hoạch đ−ợc chuyển vào mùa khô có nhiều thuận lợi cho việc chế biến. Những dòng vô tính này đ5 đ−ợc nhân nhanh bằng các diện tích v−ờn gỗ chuyên sản xuất chồi ghép cung cấp cho sản xuất. Hiện nay đ5 có 3 v−ờn nhân chồi đ−ợc bố trí tại huyện Đak Min, Krông Bách, TP Buôn Ma Thuột với tổng diện tích là 0,5 ha, có khả năng cung cấp 500.000 chồi/năm đủ để ghép cho trên 200 ha mỗi năm. Biện pháp ghép chồi thay thế các cây giống xấu đ5 đ−ợc thực hiện thành công và b−ớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Sau khi ghép cải tạo 2 năm, cây ghép đ5 có sản phẩm thu hoạch từ 2-5 kg quả t−ơi/cây và năng suất ổn định khoảng 20-30 kg/cây. Để thúc đẩy nhanh việc thay đổi giống cà phê hiện nay cần đầu t− thích đáng cho công tác tuyên truyền, phổ biến và h−ớng dẫn kỹ thuật rộng r5i trong nhân dân.
4.3.3.2 Tăng c−ờng cây che bóng trong v−ờn cà phê bằng cách đa dạng hóa cây trồng
Các v−ờn cà phê ở Krông Búk th−ờng đ−ợc thâm canh cao độ (với l−ợng phân bón, l−ợng n−ớc t−ới rất cao) và hầu nh− không có cây che bóng đ5 kích thích cây phát huy hết tiềm năng năng suất nh−ng đồng thời cũng khiến cây dễ bị kiệt sức sau vài vụ bội thu. Cây che bóng có tác dụng phòng hộ cho v−ờn cà phê với tác dụng điều hòa tiểu khí hậu trong v−ờn cây, giảm thiểu l−ợng n−ớc t−ới trong mùa khô, cung cấp một phần chất dinh d−ỡng thông qua cành lá đ−ợc rong tỉa hàng năm, tái lập sự cân bằng tự nhiên và điều tiết đ−ợc năng suất cây trồng chính (không có năng suất quá cao hoặc quá thấp). Ngoài ra cây che bóng còn có tác dụng nâng cao chất l−ợng sản phẩm cà phê, vì cà phê là loại cây thích hợp với ánh sáng tán xạ, yêu cầu đ−ợc che bóng nhất định; ánh sáng tán xạ làm kéo dài thời gian chín của quả cà phê, tạo điều kiện để hạt tích lũy đầy đủ các hợp chất thơm cần thiết của h−ơng vị cà phê. Chính tác dụng điều tiết năng suất của cây che bóng là một trong những nguyên nhân khiến nông dân loại bỏ cây che bóng để đạt đ−ợc năng suất cao với chế độ thâm canh cao. Những biến động về thời tiết đặc biệt là giá cà phê trong những năm gần đây cho thấy tình trạng độc canh cây cà phê với mức thâm canh cao độ đ5 gây nên những hậu quả nghiêm trọng. Trong tình trạng thu nhập của nông dân phụ thuộc hoàn toàn vào giá cà phê, chi phí sản xuất cao ngày càng cao (sâu bệnh ngày càng nhiều, nguồn n−ớc ngày càng khan hiếm, giá vật t− tăng cao không ngừng) khi giá cà phê xuống quá thấp, đời sống của ng−ời sản xuất cà phê bị giảm sút nghiêm trọng.
Để v−ờn cây phát triển bền vững cũng nh− giảm chi phí sản xuất cần thiết phải tái lập hệ thống cây che bóng cho v−ờn cà phê. Tuy nhiên, trong giai đọan hiện nay khó thuyết phục đ−ợc nông dân trồng cây che bóng đơn thuần chỉ có tác dụng che bóng vào v−ờn cà phê vì sẽ ảnh h−ởng đến thu nhập. Giải
thu hoạch vừa có tác dụng che bóng. Biện pháp trồng xen cho phép khai thác hợp lý đất đai và không gian (nhiều tầng sinh thái), ngoài ra còn có tác dụng rải vụ thu hoạch. Kết quả điều tra của Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy nếu trồng xen tiêu vào v−ờn cà phê bằng cách cho tiêu bám trên cây keo dậu có thể tăng thêm thu nhập từ 15 - 20%, mô hình trồng xen sầu riêng (mật độ 40 cây/ha) trong v−ờn cà phê làm tăng thêm thu nhập từ 24- 30% (năng suất cà phê có thể bị giảm từ 30 - 36%).
4.3.3.3 Nâng cao chất l−ợng giảm giá thành sản phẩm
Tìm mọi giải pháp để không ngừng hạ giá thành trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất.
Coi trọng và tăng c−ờng bón phân hữu cơ nhất là cần quan tâm sử dụng vỏ cà phê để làm phân, phân vi sinh.
Sử dụng cao độ tàn d− thực vật, các phế thải trong nông nghiệp. Sản xuất chất hữu cơ tại chỗ nh−: trồng xem cây đậu đỗ, phân xanh ở trong và xung quanh lô cà phê.
Giảm l−ợng phân bón hoá học, bón đúng cách để giảm tổn thất, tránh làm cho môi tr−ờng bị ô nhiễm.
Sử dụng ph−ơng pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), hạn chế đến mức tối thiểu việc dùng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại trên đồng ruộng.
Tiết kiệm n−ớc t−ới. Có chế độ t−ới hợp lý, tránh l5ng phí nguồn n−ớc. Chú ý sử dụng các giống có khả năng kháng đ−ợc hạn. Có hệ sinh thái cây che phủ phù hợp.
Những biện pháp đ5 nêu ở trên sẽ tiến tới một nền sản xuất sạch, an toàn, đặc biệt là sẽ sản xuất ra đ−ợc sản phẩm cà phê hữu cơ khi có khách hàng yêu cầu để nâng cao đ−ợc lợi nhuận từ những sản phẩm mới.
4.3.3.4 Thực hiện các hoạt động bền vững
- Đào tạo học viên ngay tại ruộng cho hộ nông dân về quản lý nông nghiệp tối −u hoá.
- Đ−a các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào các mô hình thí điểm và kiểm tra đối chứng.
Sơ đồ 4-2: Các hoạt động bền vững Tài liệu đào tạo
Đào tạo học viên Tr−ờng học tại ruộng cho hộ nông
Quản lý nông nghiệp tối −u hoá
ứng dụng Khuyến nông Ph−ơng pháp và kỹ thuật Nhận thức của địa ph−ơng
Mô hình thí điểm Sách ghi chép tại ruộng cho nông
dân
Việnnghiên cứu CafeControl
So sánh với tiêu chuẩn Nông dân/so sánh của nông dân
Viện nghiên cứu Chuyên gia nghiên cứu Trung tâm khuyến nông
Sơ đồ 4-3: Tổ chức nông dân nâng cao chất l−ợng ngay tại cổng trại T h eo d õi
Chế biến xuất khẩu
Làm sạch/phân loại
Nông dân chính
Đầu mối thu mua trung −ơng 10-20 10-20 10-20 10-20 10-20 Ng−ời mua Hỗ trợ khuyến nông Tăng c−ờng quản lý chất l−ợng Đầu mối thu mua
trung −ơng Nông dân chính Nông dân chính Nông dân chính Nông dân chính Nông dân chính 10-20
Liên hệ mật thiết hơn nữa với doanh nghiệp để tạo nhóm nông dân trực tiếp – Các kênh xuất khẩu.
4.3.3.5 Cải thiện chất l−ợng sản phẩm
Hạn chế tình trạng thu hoạch nhiều quả xanh
Việc thu hoạch quả xanh không những làm giảm chất l−ợng cà phê nhân xuất khẩu mà còn gây thất thu nghiêm trọng về sản l−ợng mà thông th−ờng nông dân ch−a tính toán đầy đủ do hạt ch−a phát triển đầy đủ. Hậu quả lâu dài của việc thu hái xanh là kéo dần thời vụ thu hoạch vào cuối mùa m−a gây nhiều bất lợi cho chế biến đồng thời làm tăng thêm nhu cầu n−ớc t−ới trong mùa khô. Cách đây 15-20 năm, vụ thu hoạch th−ờng đ−ợc kết thúc sau tết Nguyên đán nh−ng hiện nay phần lớn đ−ợc kết thúc trong tháng 12 d−ơng lịch.
Tập quán thu hoạch bằng các tuốt tất cả các quả có trên cây từ quả xanh non đến quả chín, quả khô còn tiềm ẩn một nguy cơ lây nhiễm nấm mốc trong sản phẩm cà phê. Vì khi thu hái từ 1 lần với khối l−ợng từ 10 – 15 tấn quả t−ơi/ha thì không có một ph−ơng pháp chế biến nào cũng nh− không có loại sân phơi nào có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu kỹ thuật và bảo đảm cho sản phẩm có chất l−ợng cao.
Để chấm dứt tình trạng thu hái nhiều quả xanh, ngành cà phê cần có những chính sách vĩ mô nhằm:
- Điều chỉnh giá mua sản phẩm: Kiên quyết không mua sản phẩm có chất l−ợng kém từ quả xanh hoặc chỉ mua với giá rất thấp. Những ng−ời thu hái nhiều quả xanh sẽ bị thiệt hại nhiều so với thu hoạch quả chín.
- áp dụng tiêu chuẩn cà phê nhân xuất khẩu TCVN 4193:2005 cho toàn bộ sản l−ợng cà phê xuất khẩu. Tập quán bán hàng theo mẫu với các chỉ tiêu chính nh−: tỷ lệ hạt đen vỡ, tỷ lệ tạp chất và thủy phần nh− hiện nay không phản ảnh đầy đủ chất l−ợng của sản phẩm nh−ng nếu áp dụng TCVN 4193:2005, sản phẩm từ quả xanh sẽ bị tính lỗi. Vì vậy chỉ có áp dụng tiêu chuẩn này mới có cơ sở hạn chế đ−ợc sản phẩm có chất l−ợng kém từ quả xanh.
Trong những ngày gần đây trên các báo có đ−a tin: bắt đầu từ 1/10/2007, Bộ Th−ơng Mại sẽ thống nhất áp dụng bắt buộc kiểm tra chất l−ợng mặt hàng cà phê theo tiêu chuẩn TCVN 4193: 2005 tr−ớc khi thông quan từ niên vụ 2007-2008. Đây là tín hiệu tốt và có thể sẽ tạo đ−ợc b−ớc chuyển căn bản trong việc cải thiện chất l−ợng cà phê nhân xuất khẩu của Việt Nam khi bắt buộc thực hiện tiêu chuẩn TCVN 4193: 2005.
Chọn kỹ thuật chế biến phù hợp
Kỹ thuật chế biến tuy không làm tăng đ−ợc chất l−ợng của sản phẩm nh−ng với kỹ thuật phù hợp có thể duy trì tối đa chất l−ợng vốn có của sản phẩm. Các ph−ơng pháp chế biến đ−ợc áp dụng trong sản xuất cà phê ở Việt Nam:
Chế biến khô: Là ph−ơng pháp chế biến đ−ợc áp dụng phổ biến nhất. Đối với cà phê vối nếu nguyên liệu chế biến đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật, ph−ơng pháp chế biến khô hoàn toàn có thể sản xuất sản phẩm có chất l−ợng cao (khác với cà phê chè, bắt buộc phải chế biến −ớt mới tạo ra đ−ợc sản phẩm có chất l−ợng cao). Ph−ơng pháp chế biến khô đòi hỏi diện tích sân phơi lớn (khoảng 1 - 2% diện tích cà phê đang cho thu hoạch) và chất l−ợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết lúc chế biến. Trở ngại chính của ph−ơng pháp chế biến khô là phần lớn nông dân không có đủ diện tích sân phơi nên tình trạng phơi quá dày, phơi sân đất vẫn còn phổ biến và gây ảnh h−ởng đáng kể đến chất l−ợng sản phẩm. Để nhanh chóng cải thiện chất l−ợng sản phẩm cần có chính sách hỗ trợ cho nông dân vay vốn để xây dựng thêm sân phơi, đáp ứng đủ nhu cầu chế biến hàng năm.
Chế biến −ớt: Đ−ợc áp dụng để chế biến cà phê vối và đ5 đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao ở một số đơn vị nh− Công ty cà phê Thắng Lợi, Ph−ớc An ở Đak Lak. Hạn chế của ph−ơng pháp chế biến này là yêu cầu đầu t− ban đầu để mua sắm trang thiết bị cao, việc xử lý n−ớc thải để hạn chế ô nhiễm môi tr−ờng rất phức tạp. Mặt khác thị tr−ờng tiêu thụ cà phê vối chế biến −ớt trên
thế giới không lớn. Ph−ơng pháp chế biến này phù hợp với các đơn vị sản xuất có quy mô lớn, có năng lực tổ chức và điều hành tốt hoạt động chế biến.
Chế biến bằng cách xát dập: Để rút ngắn thời gian phơi, nông dân trồng cà phê ở Việt Nam đ5 sử dụng một ph−ơng pháp chế biến riêng mang tính đặc thù của khu vực. Bằng cách xát dập quả t−ơi, quá trình thoát hơi n−ớc từ sản phẩm đ5 đ−ợc thúc đẩy và thời gian phơi đ−ợc rút ngắn xuống còn 50% so với ph−ơng pháp phơi nguyên quả. Chi phí đầu t− trang thiết bị và vận hành thấp, chi phí để xát dập không đáng kể, biến động từ 10-20 đồng/kg quả. Theo điều tra của Café Control, có trên 20% sản l−ợng cà phê của Việt Nam đ−ợc chế biến theo ph−ơng pháp này. Đây là ph−ơng pháp chế biến không đ−ợc khuyến khích vì chất l−ợng sản phẩm bị xuống cấp nghiêm trọng nếu trong quá trình phơi gặp phải m−a hay nhiều mây mù. Nghiên cứu của Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy, theo ph−ơng pháp xát dập tỷ lệ nhân bị nhiễm nấm mốc rất cao và có sự hiện diện của những loại nấm mốc có khả năng sinh ra độc tố ochratoxin, một tác nhân gây ung th− cho ng−ời tiêu dùng.
4.3.3.6 Đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến, nâng cao chất l−ợng sản phẩm
Mặc dù việc chế biến −ớt cho cà phê vối đ5 đ−ợc áp dụng thành công và có hiệu quả kinh tế khá cao ở một số đơn vị nh− Công ty cà phê Thắng Lợi, Ph−ớc An nh−ng cần khẳng định rằng chế biến khô đối với cà phê vối vẫn là ph−ơng pháp chế biến đ−ợc áp dụng phổ biến và phù hợp với điều kiện sản xuất cà phê vối hơn. Có nhiều lý do khác nhau để chọn lựa ph−ơng pháp chế biến thích hợp. Tuy cà phê vối chế biến −ớt có giá xuất khẩu cao hơn so với sản phẩm chế biến khô từ 50-70 USD/tấn nh−ng yêu cầu đầu t− trang thiết bị, chi phí vận hành cao, xử lý sự ô nhiễm môi tr−ờng phức tạp nên khó áp dụng ở quy mô lớn; thị tr−ờng tiêu thụ cà phê vối chế biến −ớt trên thế giới không cao; sự khác biệt về chất l−ợng giữa sản phẩm cà phê vối chế biến −ớt và chế biến khô không đáng kể, nếu nguyên liệu đầu vào nh− nhau (khác với cà phê chè đòi hỏi phải chế biến −ớt mới có chất l−ợng cao). Những trở ngại chính
của ph−ơng pháp chế biến khô là cần nhiều diện tích sân phơi, thời gian chế biến kéo dài. Để giải quyết trở ngại này cần hổ trợ cho nông dân xây dựng thêm sân phơi và thử nghiệm để ứng dụng rộng r5i những kỹ thuật phơi, sấy hiện đại. Một kỹ thuật mới đ5 đ−ợc áp dụng có hiệu quả ở nhiều nơi để phơi nông sản là sử dụng những tấm plastic trong suốt, căng thành hình mái nhà. Những tấm plastic có tác dụng ngăn cản n−ớc m−a và tạo ra hiệu ứng nhà kinh khiến nhiệt độ bên trong tăng cao tạo điều kiện cho sản phẩm mau khô hơn và tiết kiện đ−ợc diện tích sân phơi.
4.3.3.7 Xây dựng chính sách giá cả trong thu mua sản phẩm
Cà phê quả t−ơi có tỷ lệ quả chín cao, ít tạp chất thì mua với giá cao. Quả xanh chiếm tỷ lệ cao, nhiều tạp chất thì giá thấp hoặc không thu mua. Tổ chức những nơi thu mua và chế biến tập trung (công ty, hợp tác x5, trung tâm chế biến) là biện pháp tổ chức để quả lý chặt chẽ chất l−ợng và giá cả thu mua.
Cà phê nhân sống khi thu mua phải theo tiêu chuẩn đ5 đ−ợc quy định: độ ẩm, khuyết tật (đen, nâu, sâu, vỡ, đá, cành, mảnh vỏ, hạt bạc bụng…). Chống tranh mua, tranh bán dễ dẫn tới cà phê của Việt Nam khi ra thị tr−ờng thế giới có chất l−ợng thấp.
Tiến tới thu mua cà phê nhân sống còn phải qua khâu thử nếm cà phê tách thì mới đánh giá chuẩn xác đ−ợc chất l−ợng của lô hàng cà phê nhân (thơm, đậm đà, dịu, gắt, mùi đất, khét, mùi cỏ, n−ớc cống rảnh…). Điều này rất quan trọng khi th−ơng hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột” đ−ợc buôn bán trên thị tr−ờng với khối l−ợng lớn.
Nguyên tắc chung:
- Chất l−ợng cao thì trả giá cao. - Chất l−ợng thấp thì trả giá thấp.
Có nh− vậy mới thực sự khuyến khích đ−ợc ng−ời sản xuất có cà phê chất l−ợng cao. Hy vọng bằng giải pháp về giá cả và tổ chức quả lý mới có thể xoay chuyển đ−ợc cái vòng luẩn quẩn của cà phê n−ớc ta nói chung và của
huyện Krông Buk nói riêng từ tr−ớc đến nay là chất l−ợng không ổn định, bị