Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 42 - 49)

2 Cơ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về phát triển Cà PHÊ

2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam

Việt Nam là một n−ớc có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cà phê và ngành cà phê đ5 thực sự trở thành một trong những ngành sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế n−ớc ta. Trong thời kỳ đổi mới, ngành cà phê Việt Nam đ5 có sự phát triển v−ợt bậc, diện tích, năng suất và sản l−ợng đều tăng và chất l−ợng sản phẩm ngày càng đ−ợc nâng cao. Tuy nhiên, những khó khăn và tồn tại của ngành vẫn còn nhiều và ch−a thể khắc phục ngay đ−ợc. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi n−ớc ta đang mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, khó khăn nhất là quan hệ cung - cầu cà phê trên thế giới không ổn định, giá cả biến động thất th−ờng gây ảnh h−ởng không nhỏ đến ng−ời sản xuất cà phê.

Đối với cà phê Việt Nam, tuy diện tích, năng suất và sản l−ợng không ngừng tăng lên, nh−ng chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm còn cao, chất l−ợng cà phê về tự nhiên đ−ợc đánh giá cao, tuy nhiên qua các khâu thu hoạch, sơ chế, chế biến chất l−ợng không đạt đ−ợc các tiêu chuẩn cao của thế giới, nên giá bán sản phẩm bị giảm, khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới gặp nhiều khó khăn.

Trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá th−ơng mại, sản phẩm cà phê cũng nh− các mặt hàng nông sản khác đang phải đ−ơng đầu với một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Tồn tại và phát triển hay thất bại đều phụ thuộc vào việc xem xét khả năng cạnh tranh, lợi thế so sánh của cà phê n−ớc ta so với các n−ớc khác, đặc biệt là những hạn chế và tồn tại trong xuất khẩu, có thể đ−a ra giải pháp v−ợt qua những “rào cản” kỹ thuật trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.

Trong lịch sử phát triển cà phê thế giới, thì Việt Nam thuộc vào diện các n−ớc đến sau, muộn màng. Braxin, n−ớc có ngành sản xuất cà phê đứng đầu thế giới, đ5 kỷ niệm 250 năm ngày ra đời của ngành cà phê ở n−ớc này. Hàng loạt các n−ớc ở Trung và Nam Mỹ đ5 trồng cà phê từ thế kỷ thứ 18. Cuối thế kỷ thứ 19, Philippines, Srilanka, và Indonexia đ5 có ngành sản xuất cà phê rất

phát triển. Nh−ng cũng có thời gian cà phê ở Philippines và Srilanka bị giảm sút nghiêm trọng, thậm chí bị tàn lụi do các yếu tố khí hậu, thiên tai, nh− tr−ờng hợp ở Srilanka do hạn hán, cháy rừng và sự tàn phá của bệnh gỉ sắt vào cuối thế kỷ 19 [13].

Cà phê đ−ợc đ−a vào trồng thử ở Việt Nam từ nửa sau của thế kỷ 19 và ng−ời ta bắt đầu khai khẩn trồng tại những đồn điền đầu tiên vào đầu thế kỷ 20 từ những năm 1910, 1911 trở đi. Nh−ng do chiến tranh kéo dài nên sản xuất cà phê ở Việt Nam cũng không có điều kiện phát triển. Chỉ tới sau năm 1975 khi đất n−ớc Việt Nam thống nhất, ngành cà phê mới đi vào thời kỳ phát triển của mình. Nh− thế, quá trình phát triển của ngành cà phê Việt Nam mới diễn ra trong vòng 25 năm gần đây và có b−ớc phát triển mạnh mẽ nhất chỉ trong vòng 15 năm qua [13].

(i) Diện tích, sản l−ợng cà phê

Theo Tổng cục Thống kê, đến năm 2006, diện tích cà phê của cả n−ớc là 560 nghìn ha, tăng trên 60 nghìn ha so với năm 2000, trong đó có gần 20.000ha cà phê Arabica, còn lại là cà phê Robusta. Sản l−ợng cà phê cả n−ớc đ5 tăng nhanh, từ khoảng 92 nghìn tấn vào vụ cà phê 1990/91, sau 16 năm lên 853 nghìn tấn vào vụ 2005/2006, nghĩa là tăng lên 9 lần.

0 100 200 300 400 500 600 1990 /91 1991 /92 1992 /93 1993 /94 1994 /95 1995 /96 1996 /97 1997 /98 1998 /99 1999 /00 2000 /01 2001 /02 2002 /03 2003 /04 2004 /05 2005 /06 2006 /07 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Diện tích TS: (1000ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1,487 1,406 1,683 1,868 1,488 1,652 1,683 1,512 1,747 553 541 440 433 480 496 511 517 497 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 1,200.00 1,400.00 1,600.00 1,800.00 2,000.00 199 0 199 5 200 0 200 1 200 2 200 3 200 4 200 5 200 6 Việt Nam Inđônesia Nguồn: ICO Biểu đồ 2-5: Diện tích sản l−ợng

cà phê Việt Nam 2007

Nguồn: ICO

Biểu đồ 2-6: So sánh năng suất cà phê Việt Nam và Indonesia

Năng suất cà phê khá cao nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, bón phân, t−ới n−ớc... bình quân cả n−ớc đạt từ 2,0 tấn/ha đến 2,4tấn/ha diện tích kinh doanh, và 1,747 tấn/ha nếu tính trên tổng diện tích.

Từ những năm 1975, sau hơn 30 năm Việt Nam hoàn toàn thống nhất đất n−ớc, diện tích cây cà phê tăng lên gần 25 lần, sản l−ợng cà phê nhân tăng 70 lần. Đây có thể coi là một tốc độ tăng tr−ởng đạt mức kỷ lục trong lịch sử phát triển nông nghiệp của Việt Nam.

Cà phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, chiếm tới 80% diện tích và trên 90% sản l−ợng cà phê cả n−ớc. Riêng 4 tỉnh vùng Tây Nguyên, diện tích cây cà phê đ5 chiếm tới 70% diện tích cả n−ớc và trên 80% sản l−ợng. Do điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết của các tỉnh phía Nam phù hợp với sinh tr−ởng và phát triển cây cà phê vối (Robusta) nên vừa qua loại cà phê này đ5 đ−ợc trồng nhiều ở Việt Nam (chiếm 95% sản l−ợng cà phê cả n−ớc). Cà phê chè (Arabica) phát triển ở một số vùng ở phía Bắc Việt Nam và Duyên hải Bắc trung bộ (Thanh Hóa, Quảng Trị). Trong t−ơng lai, tỷ trọng diện tích và sản l−ợng giữa 2 loại cà phê (chè và vối) sẽ đ−ợc điều chỉnh hợp lý hơn, nhằm tăng sản l−ợng cà phê chè, tăng chất l−ợng cà phê xuất khẩu và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trên một đơn vị diện tích.

(ii) L−ợng và giá trị xuất khẩu

Tr−ớc đây, cà phê sản xuất ra hầu hết để giao hàng (xuất khẩu) theo Nghị định th− với Liên Xô (cũ) và các n−ớc XHCN Đông Âu và một phần nhỏ xuất khẩu sang các n−ớc t− bản. Chỉ sau 1990 ngành cà phê Việt Nam mới chính thức kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ đó đến nay thị tr−ờng tiêu thụ cà phê Việt Nam ngày càng mở rộng, cùng với chính sách đổi mới, tự do hoá th−ơng mại, đội ngũ những doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cà phê cũng ngày càng mở rộng, từ chỗ chỉ tập trung vào một số ít Tổng công ty Nhà n−ớc phát triển đến 25 - 30 công ty đầu mối xuất khẩu và đến vụ cà phê 2005/06 vừa qua đ5 có 160 công ty lớn nhỏ của Nhà n−ớc và t− nhân tham gia xuất

khẩu cà phê. Trong số đó có cả những công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài, thậm chí 100% vốn đầu t− của n−ớc ngoài nh− Netspices, Olam.

Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu dành cho xuất khẩu, chiếm đến trên 90% khối l−ợng sản xuất ra hàng năm, trong đó có tới 99% là cà phê vối (Robusta). Số l−ợng cà phê xuất khẩu ngày càng tăng và đạt mức kỷ lục vào năm 2001 (sản l−ợng cà n−ớc đạt gần 900.000 tấn và xuất khẩu đạt 876 ngàn tấn), nh−ng kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu cà phê lại là năm 2006 đạt trên 1 tỷ USD (đứng thứ 2 sau lúa gạo).

Bảng 2-5: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Năm Khối l−ợng

(1000 tấn)

Kim ngạch (Tr. USD)

Giá xuất khẩu BQ (USD/tấn) 1990 89,8 92,5 1.029 1991 93,5 76,3 816 1992 116,2 85,0 731 1993 122,6 90,8 740 1994 176,4 211,2 1.197 1995 212,0 560,0 2.641 1996 233,7 422,4 1.813 1997 346,0 414,5 1.198 1998 390,4 594,0 1.521 1999 482,0 585,0 1.214 2000 694,0 491,0 756 2001 874,0 381,0 436 2002 713,7 263,0 368 2003 749,0 322,3 674 2004 906,0 504,8 655 2005 823,4 594,0 816 2006 775,5 735,5 1070 2007 750,0 1246,3 1100

Mỹ 25% Đức 26% Pháp 9% Italia 12% Tây Ban Nha

14% Anh 6% Bỉ 3% Nhật Bản 5% Nguồn; FAOSTAT, 2007

Biểu đồ 2-7: Thị tr−ờng nhập khẩu chính của cà phê Việt Nam (2006) (iii) Giá cà phê xuất khẩu

Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào biến động của giá cả cà phê trên thị tr−ờng thế giới. Thị tr−ờng cà phê thế giới mang tính độc quyền cao, chịu sự chi phối trực tiếp của các trung tâm sản xuất và tiêu thụ lớn.

Những năm qua, tuy khối l−ợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng, nh−ng kim ngạch xuất khẩu không tăng lên t−ơng ứng, thậm chí còn giảm mạnh là do giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam không ổn định và lúc giá thấp nhất đ5 giảm xuống đến 7 lần so với giá năm cao nhất (368/2641 USD/tấn). Do chi phối của các trung tâm, tập đoàn lớn, giá cà phê của ta bị ép giá thấp trong một số thời điểm, điều này không phụ thuộc vào chất l−ợng mà quan hệ cung cầu thế giới nữa, lúc ta sản xuất ồ ạt, l−ợng cung quá lớn, nên để giá rớt, Việt Nam ch−a tận dụng đ−ợc các cơ hội kinh doanh khi giá cả cà phê trên thị tr−ờng thế giới tăng lên hoặc giảm xuống (khi giá tăng thì không xuất đ−ợc nhiều hoặc khi giá hạ ta vẫn phải xuất), các doanh nghiệp hạn chế trong

nguồn vốn kinh doanh, yếu kém trong điều hành quản lý xuất khẩu, nắm bắt thông tin chậm, chất l−ợng sản phẩm còn bất cập… 1 0 2 9 8 1 9731740 1 ,1 9 7 2 ,6 4 1 1 ,8 1 3 1 ,1 9 8 1 ,5 2 1 1 ,2 1 4 7 0 1 4 2 04 4 65 5 4 6 5 6 9 2 09 4 5 0 5 0 0 1 0 0 0 1 5 0 0 2 0 0 0 2 5 0 0 3 0 0 0 3 5 0 0 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 V iệ t N a m T h ế g iớ i In d o n e s ia

Nguồn: - Bộ Công th−ơng, Bộ NN và PTNT, - FAOSTAT, Commodity Market Review, Bank Indonesia Weekly Report Biểu đồ 2-8: So sánh giá cả cà phê Việt Nam, Indonesia và Thế giới

Ngành cà phê Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt so với các ngành hàng nông lâm nghiệp khác. Rất nhiều chính sách áp dụng trong một thời gian dài đối với các mặt hàng gạo, chăn nuôi, rau quả v.v... nh−ng gần nh− không đ−ợc áp dụng đối với ngành hàng cà phê nh− qui định đầu mối xuất khẩu, hàng rào thuế quan cao, qui định hạn ngạch xuất khẩu. Hơn nữa, sự phát triển của ngành hàng cà phê Việt Nam trên thực tế diễn ra chậm hơn so với nhiều mặt hàng khác nên đ−ợc h−ởng những chính sách đ5 đ−ợc điều chỉnh sát với thực tế hơn và vì thế thông thoáng hơn nh− luật đất đai, thuế nhập khẩu phân bón và nhiều vật t− đầu vào khác.

Trong thập kỷ 90, ngành cà phê cũng đ−ợc lợi và khuyến khích phát triển nhờ các chính sách nh− cho phép các công ty t− nhân nhập khẩu phân bón (năm 1998), giảm thuế nhập khẩu phân bón xuống d−ới 5%, luật doanh nghiệp ra đời đ5 khuyến khích các trang trại t− nhân tham gia sâu rộng hơn vào hoạt động kinh doanh.

Chỉ từ năm 2000 đến nay, các chính sách của nhà n−ớc liên tục đ−ợc ban hành nhằm khắc phục những ảnh h−ởng xấu của cuộc khủng hoảng giá gây ra và định h−ớng phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam. Các chính sách bao gồm:

- Khuyến khích các doanh nghiệp trong n−ớc tăng l−ợng hàng xuất khẩu thông qua chính sách th−ởng xuất khẩu;

- Thu mua tạm trữ 150 nghìn tấn cà phê nhằm hạn chế tốc độ giảm giá cà phê trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế;

- Chính sách tín dụng −u đ5i nh− khoan nợ, gi5n nợ, l5i suất thấp cho các đối t−ợng tham gia trồng, chế biến và tiêu thụ cà phê;

- Cấp đất, gạo, vải cho ng−ời trồng cà phê nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. - Giảm thuế đất nông nghiệp 50% cho các hộ trồng cà phê.

- Cho phép công ty n−ớc ngoài xuất khẩu cà phê.

- Giảm 40.000 ha diện tích trồng cà phê ở những vùng đất không thuận lợi. - Sắp xếp lại tổng công ty cà phê Việt Nam.

- Ban hành quy định chất l−ợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.

- Định h−ớng sản xuất cà phê chất l−ợng cao và bền vững, thay thế dần ph−ơng thức sản xuất cũ.

Các chính sách nh− th−ởng xuất khẩu, thu mua tạm trữ hay cho vay tín dụng… đều chủ yếu là các chính sách tình thế để ứng phó với cuộc khủng hoảng giá đầu thế kỷ XXI nên các chính sách này hiện nay đ5 không còn đ−ợc áp dụng. Tuy nhiên, ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng, theo đánh giá của nhóm nghiên cứu ICARD, OXFAM Anh và Hongkong, các chính sách khắc phục tình hình nêu trên có tác động tích cực nh−ng không lớn.

Về chính sách giảm diện tích trồng cà phê ở những vùng đất không thuận lợi, cho đến nay, Bộ Nông nghiệp vẫn ch−a thống nhất đ−ợc ph−ơng pháp về điều kiện đất, khí hậu, các yếu tố kinh tế, x5 hội, môi tr−ờng để xác định các khu vực không thuận lợi cần giảm diện tích.

Việc thực hiện xuất khẩu cà phê theo quy định chất l−ợng do Bộ Th−ơng mại ban hành vẫn gặp nhiều khó khăn do ch−a có cơ quan kiểm định chất l−ợng th−ờng xuyên giám sát việc này. Trong các tháng 10/2005 và tháng 3/2006, có đến 88% cà phê bị thải loại trên thị tr−ờng thế giới là cà phê của Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu là do Việt Nam xuất phần lớn cà phê xô, sau đó các doanh nghiệp, nhà máy chế biến mới đem về sơ chế, phân loại nên l−ợng cà phê của Việt Nam loại ra khá lớn. Nâng cao chất l−ợng cà phê, vì vậy vẫn còn là vấn đề khó khăn mà ngành nông nghiệp cần giải quyết [10].

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)