Tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê nhân

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 100)

4 KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê nhân

Sản xuất và cung ứng cà phê ở Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đ5 trở thành một dây chuyền khép kín, từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu. Sơ đồ kênh tiêu thụ ở tỉnh Đắk Lắk cho thấy khả năng tiêu thụ loại nông sản này rất thuận tiện. Hệ thống buôn bán cà phê rất phát triển bao gồm các đại lý thu mua cấp I, II và cả những ng−ời thu mua nhỏ lẻ phân bố tận các thôn làng xa xôi. Giá cả đ−ợc cập nhật trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nên ít có hiện t−ợng ép giá nông dân.

Phần lớn cà phê đ−ợc các đại lý cấp II hoặc cấp thấp hơn thu mua tại nông hộ hoặc các nông hộ tự đem sản phẩm của mình đến bán cho các đại lý trong vùng để lấy tiền mặt. Khi bán với số l−ợng lớn vài tấn nhân trở lên, ng−ời ta th−ờng bán tại nhà còn khi bán với số l−ợng ít chừng vài tạ ng−ời nông dân th−ờng tự chủ mang sản phẩm của mình đến các đại lý thu mua. Chênh lệch giá giữa việc bán cà phê nhân tại nhà và tự chuyên chở đến bán tại đại lý thu mua không nhiều, chủ yếu là tiền chênh lệch vận chuyển, do vậy

hình thức bán sản phẩm tại nhà rất thuận tiện và ngày càng phổ biến hơn. Khi cần bán cà phê các nông hộ chỉ thông tin cho đại lý thu mua sẽ đến tận nhà lấy mẫu cà phê để thoả thuận giá cả với chủ hộ và sau đó các đại lý sẽ tự chuyên chở l−ợng cà phê đ5 mua đ−ợc.

Sơ đồ 4-1: Sơ đồ kênh tiêu thụ

Cà phê nhân của các nông hộ không đ−ợc phân loại khi bán mà chỉ bán ở dạng cà phê nhân xô. Để thảo thuận giá cà phề ng−ời mua và ng−ời bán th−ờng xác định độ ẩm nhân và tỷ lệ tạp chất trong cà phê nhân là các chỉ tiêu chính. Còn các tiêu chí về ngoại hình cà phê nh− màu sắc, nhân bị đen cũng đ−ợc các ng−ời thu mua quan tâm nh−ng không nhiều và không theo một quy định nào, th−ờng chỉ dựa vào cảm tính. Kích cỡ hạt cà phê không đ−ợc đ−a vào tiêu chí để định giá mua bán. Đại lý thu mua cung cấp cho các công ty, các nhà xuất khẩu sản phẩm cà phê ở dạng xô hay đ5 sơ chế. Thông th−ờng

100% 0,7% 99,3% 0,01% 99,9% 20% 80% 20% 80% Doanh nghiệp chế biến t− nhân Doanh nghiệp chế biến nhà n−ớc Ng−ời tiêu dùng trong n−ớc Ng−ời thu gom Ng−ời trồng cà phê Đại lý thu mua Tổng đại lý thu mua Cảng TP. HCM Cảng các n−ớc nhập khẩu 100% Nguồn: IPSARD

các nhà xuất khẩu tái chế lại theo yêu cầu chất l−ợng của khách hàng là những nhà nhập khẩu n−ớc ngoài.

Về hình thức ký gửi là các nông hộ không có điều kiện kho tàng để cất giữ cà phê ở nhà mới đem ký gửi ở các đại lý cấp 1, thậm chí là đại lý cấp 2. Đây là hình thức giao sản phẩm tr−ớc cho các đại lý thu mua nh−ng ch−a lấy tiền, đợi đến lúc giá cà phê phù hợp (theo sự đánh giá của bản thân họ hoặc khi cần tiền chi tiêu) mới thảo thuận giá cả và chốt giá theo số l−ợng và lấy tiền bán sản phẩm từ các đại lý. Hình thức này đ−ợc các nông hộ đánh giá ít an toàn vì t− cách pháp nhân của đại lý nhất là đại lý cấp 2 ch−a đ−ợc công nhận hoặc đảm bảo. Nh− qua một số năm vừa qua giá cả biến động tăng cao đột biến so với lúc ký gửi các đại lý không đủ khả năng chi trả dẫn đến vỡ nợ, các chủ đại lý bỏ trốn gây thiệt hại cho nông dân rất lớn.

Ng−ợc lại, hình thức các đại lý hay các công ty buôn bán xuất nhập khẩu đầu t− tr−ớc tiền để ng−ời nông dân đầu t− chăm sóc v−ờn cây, sau đó ng−ời trồng cà phê trả bằng sản phẩm khi đến vụ thu hoạch. Hình thức này cũng có thể đ−a đến tình trạng các công ty không thu đ−ợc sản phẩm khi giá cà phê giảm đột biến. Tr−ờng hợp này th−ờng rơi vào các hộ có tiềm lực kinh tế thấp và vào các năm giá cà phê xuống thấp làm đời sống cũng nh− khả năng đầu t−, chăm sóc v−ờn cây của các hộ trồng cà phê trở nên khó khăn. Cụ thể năm 2003, giá cà phê giảm xuống d−ới giá thành, ng−ời nông dân không giao nộp sản phẩm sau khi thu hoạch theo số tiền đ5 ứng tr−ớc của công ty mà lén lút bán cho các đại lý thu mua khác để trang trải cuộc sống. Điều này khiến các công ty cà phê gặp không ít khó khăn trong vấn đề thu hồi nợ, giải quyết nợ đọng với các ngân hàng.

Tóm lại : So với kênh tiêu thụ của tỉnh Đắk Lắk, thì kênh tiêu thụ cà phê ở huyện vẫn còn hạn chế, chủ yếu dừng ở đại lý cấp 1 với hình thức thu mua nh− ở các địa ph−ơng khác trong tỉnh và ch−a trực tiếp xuất khẩu hay bán hàng hoá cho các h5ng cà phê lớn.

4.1.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm

Sản phẩm bán ra của các nông hộ chủ yếu là cà phê nhân, chiếm 100% số hộ điều tra.

Bảng 4-17: Tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê tại các địa bàn điều tra Địa bàn điều tra

Chỉ tiêu X3 Đoàn Kết

X3 Bình

Thuận X3 CPơng X3 C Kpô

Trung bình

1. Loại sản phẩm bán ra (% số hộ điều tra)

- Quả t−ơi - - - - -

- Nhân 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

2. Nơi bán (% số hộ điều tra)

- Đại lý cấp 1 82,98 6,38 8,51 10,64 27,13

- Đại lý cấp 2 17,02 93,62 91,49 89,36 ,87

3. L−ợng sản phẩm sau thu hoạch (% số hộ điều tra)

- Sau khi thu hoạch 29,79 63,83 74,47 29,79 49,47

- Khi giá thích hợp 70,21 36,17 25,53 70,21 50,53

4 Giá bán cà phê năm 2007-2008 (% số hộ điều tra) -

- Trung bình 33.109 31.660 31.362 31.043 31.793 - Thấp nhất 27.000 30.000 30.000 30.000 29.250 - Cao nhất 38.000 37.000 35.000 37.000 36.750 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của đề tài

Điều tra sản l−ợng sản phẩm đ−ợc nông dân bán qua các thời điểm trong năm cho thấy gần nh− không có nông hộ nào bán hết toàn bộ sản phẩm của mình sau khi thu hoạch. Theo khảo sát thì thời điểm bắt đầu bán là khi ch−a hết vụ thu hoạch, tuy nhiên, trong vòng từ khi thu hoạch cho đến ba tháng sau đó l−ợng cà phê bán ra không nhiều. Th−ờng bán trong thời điểm này là các nông hộ có tiềm lực kinh tế thấp họ bán một phần để trang trải nhu cầu hàng

ngày và cả chi phí thu hoạch cà phê; Các nông hộ có tiềm năng kinh tế cao sẽ giữ sản phẩm lại chờ giá cả hợp lý mới bán. Để tránh rủi ro, phần lớn các nông hộ không bán sản phẩm một lần mà chia thành nhiều lần bán trong năm. Vì theo kinh nghiệm của họ giá cà phê trong một năm th−ờng có sự biến động rất lớn, thêm vào đó công tác dự báo còn nhiều hạn chế dẫn đến để nắm bắt đ−ợc tình hình giá cả đạt mức cáo nhất trong một thời điểm nào đó gần nh− không thể.

4.1.3.2 Hiệu quả tiêu thụ

Sơ đồ giá cà phê nhân của các đối t−ợng tham gia sản xuất, buôn bán cà phê năm 2008 (niên vụ 2007/2008) trên địa bàn huyện Krông Búk vào thời điểm l−ợng hàng đ−ợc tiêu thụ mạnh nhất nh− sau:

Nông hộ trồng cà phê ---> Ng−ời thu gom (nhân xô), đại lý cấp II 31.000-32.000 đ/kg ---> Đại lý thu mua, chế biến (đại lý cấp I) thu mua với giá 32.000-33.000 đ/kg. Kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4-18: Kết quả và hiệu quả khâu tiêu thụ (tính trên 1 tấn cà phê nhân)

Diễn giải ĐVT Đại lý cấp II Đại lý cấp I So sánh

Giá bán 1000 đồng/kg 32,09 32,59 0,50

1. Giá trị sản xuất (GO) 1000 đồng 32.093,09 32.593,09 500,00

2. Chi phí trung gian (IC) 1000 đồng 31.993,09 32.263,09 270,00

3. Giá trị gia tăng (VA) 1000 đồng 100,00 330,00 230,00

4. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000 đồng 50,00 113,50 63,50

5. GO/IC lần 1,003 1,010 0,007

6. VA/IC lần 0,003 0,010 0,007

7. MI/IC lần 0,002 0,004 0,002

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Qua nghiên cứu thì thu nhập hỗn hợp của hai đối t−ợng thu mua trên địa bàn huyện đều rất thấp. Nh−ng do hầu hết những đại lý thu mua th−ờng do t−

nhân đảm nhiệm, họ có sẵn nhân lực cũng nh− vốn liếng nên đ5 tiết kiệm rất nhiều chi phí khác. Các đại lý này chấp nhận với mức hiệu quả trên vốn thấp song họ lại rất linh hoạt trong việc qoay vòng vốn nhanh. Sự tham gia tích cực của hệ thống các đại lý này đ5 góp phần đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn, góp phần vào sự phát triển chung của ngành cà phê của huyện. Tuy nhiên hạn chế hiện nay của các đại lý thu mua này là trình độ quản lý cũng nh− kỹ thuật kiểm tra còn hạn chế, khả năng đáp ứng về vốn trong thời điểm l−ợng hàng thu mua cao điểm còn thấp, bên cạnh đó không ít những đại lý dùng nhiều cách thức khác nhau để ép cấp, ép giá ng−ời nông dân. Điều này gây thiệt thòi cho ng−ời trồng cà phê.

Tóm lại:

Trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá th−ơng mại, sản phẩm cà phê cũng nh− các mặt hàng nông sản khác đang phải đ−ơng đầu với một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Tồn tại, phát triển hay thất bại đều phụ thuộc vào việc xem

xét khả năng cạnh tranh, lợi thế so sánh của cà phê n−ớc ta so với các n−ớc khác, đặc biệt là những hạn chế và tồn tại trong xuất khẩu, có thể đ−a ra

giải pháp v−ợt qua những “rào cản” kỹ thuật trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.

4.1.4 Hiệu quả về x hội

Sự phát triển cà phê trên địa bàn huyện Krông Buk có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - x5 hội ở huyện Krông Buk nói riêng và của tỉnh Đắk Lắk nói chung. Có thể thấy hiệu quả x5 hội trên các mặt sau:

- Thứ nhất: Góp phần to lớn vào việc khai thác có hiệu quả các tiềm năng

và thế mạnh của huyện về đất đai, tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo ra vùng chuyên canh cà phê rộng lớn trên địa bàn huyện.

- Thứ hai: Việc trồng cây lâu năm nh− cây cà phê đ5 xóa bỏ đ−ợc tập tục

du canh, du c− lạc hậu lâu đời của ng−ời dân tộc thiểu số tại chỗ, giúp cho họ giữ đ−ợc đất, đồng bào “an c− lạc nghiệp”, đời sống gia đình ngày càng ấm no

hạnh phúc; tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhiều hộ nông dân, phần nhiều là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, xem bảng sau:

Bảng 4-19: Thu nhập bình quân, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện qua các năm Tốc độ tăng bq 05/03 07/05 Chỉ tiêu ĐVT 2003 2005 2007 % % 2. TN Bq hộ trồng cp/năm tr. đồng 32.320 52.130 97.307 27,00 36,62 3. TN Bq khẩu hộ trồng cp tr. đồng 4972,31 8688,33 17.692 32,19 42,70 4. Tỷ lệ hộ nghèo % 30,48 23,46 11,96 -12,27 -28,60

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Krông Buk Qua bảng số liệu cho thấy:

Thu nhập bình quân của các nông hộ trồng cà phê qua các năm tăng rất nhanh, nhất là giai đoạn từ năm 2005-2007 tăng bình quân năm 36,62%. Thu nhập của hộ tăng kéo theo thu nhập bình quân nhân khẩu cũng tăng theo, giai đoạn 2005-2007 tăng gần 42%. Tốc độ tăng thu nhập bình quân khá nhanh so với bình quân chung của tỉnh. Bên cạnh đó việc phát triển cà phê đ5 hạn chế việc du canh, du c− của các hộ dân ở đây, nhất là đối với những hộ thuộc đồng bào dân tộc tại chỗ. Sự định canh, định c− của hộ không những giúp các hộ có cuộc sống ổn định, sung túc hơn mà còn có ý nghĩa ổn định về tình hình chính trị nơi đây.

- Thứ t−: Việc sản xuất của các nông hộ trồng cà phê đạt hiệu quả cao trong những năm vừa qua đ5 đóng góp rất lớn vào việc xây dựng các công trình hạ tầng, nh−: các công trình điện, đ−ờng giao thông, tr−ờng học, trạm y tế, thủy lợi... phục vụ cho đời sống dân sinh cho ng−ời lao động và dân sở tại. Góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - x5 hội, thay đổi bộ mặt và xây dựng nông thôn mới, gia tăng một phần đáng kể phúc lợi x5 hội cho vùng dân c− trong vùng sản xuất cà phê.

- Thứ năm: từ chỗ cà phê nông hộ sản xuất đạt hiệu quả cao, nhiều hộ đ5 có đủ tiềm lực kinh tế cũng nh− tiềm lực đất đai để phát triển thành các trang trại trồng cà phê lớn. Bên cạnh đó họ cũng phát triển và mở rộng kinh tế hộ sang h−ớng đa dạng loại hình làm tăng tính ổn định về kinh tế trong tình hình thị tr−ờng có nhiều biến động.

4.1.5 Hiệu quả về môi tr−ờng

Việc phát triển cây cà phê có những tác động đối với môi tr−ờng:

- Tác động tốt đối với môi tr−ờng:

Thứ nhất: Cây cà phê là loại cây trồng có độ tàn che cao, có khả năng

chống xói mòn đất, giảm tốc độ dòng chảy của n−ớc.

Thứ hai: Quá trình sinh tr−ởng của cây cà phê cũng là một quá trình sinh

thái từ hấp thụ khí CO2 làm giảm hiệu ứng nhà kính đến sản xuất O2 cho cho con ng−ời hít thở (chu trình cacbon).

Thứ ba: Về cách thức canh tác cây cà phê (theo đ−ờng đồng mức) cũng

làm giảm sói mòn cho đất.

Thứ t−: Sự có mặt của cây cà phê cũng đ5 làm tăng tính đa dạng sinh học

trên địa bàn tỉnh cũng nh− trên địa bàn huyện nói riêng. - Tác động xấu đối với môi tr−ờng:

Môi tr−ờng sinh thái ảnh h−ởng rất lớn đến cuộc sống của con ng−ời. Ngày nay hoạt động của con ng−ời ngày càng gia tăng cùng với việc dân số thế giới không ngừng tăng lên, dẫn đến nhu cầu về l−ơng thực, năng l−ợng, nguyên liệu cũng tăng theo, việc đáp ứng các nhu cầu này đòi hỏi khai thác nhiều hơn nữa tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt khai thác rừng dùng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, đ5 làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đất đai ngày càng suy thoái.

Thực tế ở huyện Krông Buk những năm qua cho thấy việc mở rộng đất trồng cà phê chủ yếu từ việc khai phá diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn. Thể hiện qua bảng 4-20:

Do tác động của con ng−ời làm n−ơng phát rẫy ồ ạt, khai phá rừng quá lớn, lớp phủ thực vật của bề mặt l−u vực bị thay đổi. Kết quả khí hậu, thuỷ văn đang có sự biến động rất rõ rệt. Cụ thể qua kết quả đo của Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn Đắk Lắk cho thấy: Nhiệt độ trung bình năm ở Trạm Buôn Hồ tăng từ 2,7-2,8oC, l−ợng m−a bình quân năm có xu thế giảm, chỉ riêng sông Krông Buk thuộc l−u vực sông Krông Ana l−ợng dòng chảy năm hầu nh− không tăng trong giai đoạn này đây là do tác động của khai thác n−ớc t−ới trên l−u vực. Vì việc khai thác n−ớc t−ới cho cà phê đ5 làm giảm nhỏ l−ợng dòng chảy đo đ−ợc tại trạm cầu 42, dòng chảy kiệt trên toàn l−u vực có xu thế giảm khá rõ nét.

Bảng 4-20: Tình hình sử dụng đất

ĐVT: ha

Chỉ tiêu 2003 2007 Tăng giảm (+,-) ha

Tổng số 64.211,00 64.034,00 -177,00

I. Đất nông nghiệp 47.309,69 52.487,45 5.177,76

Cây hàng năm 9.069,13 10.020,75 951,62

Lúa 1.762,50 1.604,10 -158,40

Ngô, cây có bột và cây CN hàng năm 5.969,49 7.060,20 1.090,71

Rau, đậu 1.337,14 1.356,45 19,31

Cây lâu năm 38.123,44 42.324,16 4.200,72

Cây công nghiệp lâu năm 37.683,48 42.029,66 4.346,18

II. Đất dùng vào lâm nghiệp 2.363,01 851,82 -1.511,19

1. Rừng tự nhiên 1.506,12 -1.506,12

2. Rừng trồng 856,89 851,82 -5,07

III. Đất chuyên dùng 5.127,80 8.120,49 2.992,69

IV. Đất khu dân c− 1.162,40 1.398,30 235,90

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)