Phân tích SWOT về phát triển cà phê ở huyện KrôngBuk

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 132 - 135)

4 KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.3.2 Phân tích SWOT về phát triển cà phê ở huyện KrôngBuk

Chỉ tiêu Hiện trạng Giải pháp

- Có khả năng sản xuất cà phê vối (Robusta) có chất l−ợng cao.

- Phát huy lợi thế này để phát triển loại cà phê vối có chất l−ợng cao đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, h−ơng vị riêng. - Năng v−ờn cây đạt suất cao - Tiếp tục đầu t− để nâng cao và ổn định

năng suất. - Có kinh nghiệm sản xuất cà

phê..

- Hệ thống cơ chế, chính sách phải đồng bộ, kịp thời, hữu ích cho nông hộ.

- Thực hiện chính sách có hiệu quả cho nông hộ và phát triển sản xuất cà phê. Mặt

mạnh

- Có hệ thống đại lý thu mua cà phê và buôn bán phân bón, vật t− tới tận thôn, buôn.

- Hỗ trợ nâng cao trình độ kiểm tra chất l−ợng sản phẩm.

- Cà phê có th−ơng hiệu - Tuyên truyền giúp nông hộ sản xuất nhận biết lợi ích và thực hiện các quy trình sản xuất đảm bảo th−ơng hiệu. - Diện tích sản xuất cà phê của

huyện v−ợt quá so với diện tích thích nghi với cây cà phê.

- Bố trí một số cây trồng khác trên diện tích cà phê kém hiệu quả do điều kiện đất đai không thích hợp.

- Phần lớn v−ờn cây trồng bằng giống thực sinh và v−ờn cây đang giai đoạn cuối thời kỳ kinh doanh.

- Trồng tái canh thay thế bằng giống mới phù hợp hoặc bằng ph−ơng pháp ghép chồi giống mới.

- Đất trồng cà phê của các nông hộ manh mún, phân tán.

- Dồn điền, đổi thửa, tích tụ đất đai - Sản xuất cá thể nhỏ lẻ - Chính sách liên kết trong sản xuất - Thiếu hụt lao động trong thời

vụ thu hoạch.

- Trang bị máy móc cho khâu thu hái ở vùng đất bằng.

- Vốn sản xuất bị hạn chế do lạm phát, khủng hoảng kinh tế và khả năng vốn của ng−ời dân có hạn.

- Nhà n−ớc có các chính sách −u đ5i vốn và thuế đối với ng−ời sản xuất kinh doanh cà phê.

- Sản phẩm đơn điệu và chất l−ợng cà phê nhân thấp so với tiềm năng.

- Đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất l−ợng ở khâu thu hoạch và sơ chế.

- Công tác thu mua ảnh h−ởng tiêu cực đến ý thức nâng cao chất l−ợng sản phẩm của nông hộ.

- Xây dung chính sách giá cả gắn với các chỉ tiêu về chất l−ợng sản phẩm.

Mặt yếu

- áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, chỉ dẫn địa lý, th−ơng hiệu của trong các khâu sản xuất - sơ chế - tiêu thụ ch−a tốt do nông hộ và doanh nghiệp ch−a thực sự hiểu biết sâu về các vấn đề này.

- Nhà n−ớc hỗ trợ trong áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, xây dựng chỉ dẫn địa lý, xây dựng và phát triển th−ơng hiệu “Cà phê Buôn Ma Thuột”.

- Cần có cơ chế và tổ chức các hoạt động giám sát một cách chặt chẽ.

- Giá thành sản xuất cà phê nhân còn cao so với tiềm năng. Thiết bị sơ chế còn lạc hậu, không đồng bộ

- Giảm giá thành sản phẩm bằng cách tiết kiệm chi phí, thay đồi và áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào thu hoạch, sơ chế sản phẩm

- Ch−a tận dụng điều kiện tự nhiên −u việt để có chiến l−ợc sản phẩm mới có giá trị cao hơn nh− cà phê hữu cơ, cà phê hảo hạng...

- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới để giải quyết tốt đầu ra cho cà phê nhân. - Mạnh dạn đầu t− đổi mới cho khâu chế biến đảm bảo chất l−ợng sản phẩm.

- Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo nên cơ hộ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

- Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học có hiệu quả vào trong phát triển cà phê nhân.

- Việt Nam gia nhập WTO cơ hội thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cà phê rộng mở.

- Nhà n−ớc cần cung cấp thông tin thị tr−ờng và tăng c−ờng hỗ trợ xúc tiến th−ơng mại, hợp tác đầu t−...

Cơ Hội

- Đ−ợc Nhà n−ớc và tỉnh Đắk lắk có các chính sách hỗ trợ phát triển cà phê nhân

- Huyện cần triển khai hiệu quả các chính sách, ch−ơng trình, dự án nhằm đảm bảo phát triển cà phê bền vững.

- Cạnh tranh trên thị tr−ờng trong n−ớc và thế giới trong phát triển cà phê nhân ngày càng gay gắt.

- Nhà n−ớc cần tạo môi tr−ờng pháp lý rõ ràng để bảo vệ quyền lợi cho các bên tham gia

- Ngày càng có yêu cầu cao về sản phẩm trong vệ sinh, an toàn thực phẩm và sản phẩm thân thiện với môi tr−ờng.

- Tuyên truyền, vận động ng−ời sản xuất hiểu đ−ợc tầm quan trọng việc sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và sản xuất không nguy hại đến môi tr−ờng Thách

Thức

- Phát triển diện tích cà phê quá nhanh làm giảm diện tích rừng và ảnh h−ởng xấu nguồn n−ớc ngầm.

- Nhà n−ớc cần có biệt pháp kiểm soát rừng hữu hiệu.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)