Hiệu quả về môi tr−ờng

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 107)

4 KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.1.5 Hiệu quả về môi tr−ờng

Việc phát triển cây cà phê có những tác động đối với môi tr−ờng:

- Tác động tốt đối với môi tr−ờng:

Thứ nhất: Cây cà phê là loại cây trồng có độ tàn che cao, có khả năng

chống xói mòn đất, giảm tốc độ dòng chảy của n−ớc.

Thứ hai: Quá trình sinh tr−ởng của cây cà phê cũng là một quá trình sinh

thái từ hấp thụ khí CO2 làm giảm hiệu ứng nhà kính đến sản xuất O2 cho cho con ng−ời hít thở (chu trình cacbon).

Thứ ba: Về cách thức canh tác cây cà phê (theo đ−ờng đồng mức) cũng

làm giảm sói mòn cho đất.

Thứ t−: Sự có mặt của cây cà phê cũng đ5 làm tăng tính đa dạng sinh học

trên địa bàn tỉnh cũng nh− trên địa bàn huyện nói riêng. - Tác động xấu đối với môi tr−ờng:

Môi tr−ờng sinh thái ảnh h−ởng rất lớn đến cuộc sống của con ng−ời. Ngày nay hoạt động của con ng−ời ngày càng gia tăng cùng với việc dân số thế giới không ngừng tăng lên, dẫn đến nhu cầu về l−ơng thực, năng l−ợng, nguyên liệu cũng tăng theo, việc đáp ứng các nhu cầu này đòi hỏi khai thác nhiều hơn nữa tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt khai thác rừng dùng cho mục đích sản xuất nông nghiệp, đ5 làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, đất đai ngày càng suy thoái.

Thực tế ở huyện Krông Buk những năm qua cho thấy việc mở rộng đất trồng cà phê chủ yếu từ việc khai phá diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn. Thể hiện qua bảng 4-20:

Do tác động của con ng−ời làm n−ơng phát rẫy ồ ạt, khai phá rừng quá lớn, lớp phủ thực vật của bề mặt l−u vực bị thay đổi. Kết quả khí hậu, thuỷ văn đang có sự biến động rất rõ rệt. Cụ thể qua kết quả đo của Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn Đắk Lắk cho thấy: Nhiệt độ trung bình năm ở Trạm Buôn Hồ tăng từ 2,7-2,8oC, l−ợng m−a bình quân năm có xu thế giảm, chỉ riêng sông Krông Buk thuộc l−u vực sông Krông Ana l−ợng dòng chảy năm hầu nh− không tăng trong giai đoạn này đây là do tác động của khai thác n−ớc t−ới trên l−u vực. Vì việc khai thác n−ớc t−ới cho cà phê đ5 làm giảm nhỏ l−ợng dòng chảy đo đ−ợc tại trạm cầu 42, dòng chảy kiệt trên toàn l−u vực có xu thế giảm khá rõ nét.

Bảng 4-20: Tình hình sử dụng đất

ĐVT: ha

Chỉ tiêu 2003 2007 Tăng giảm (+,-) ha

Tổng số 64.211,00 64.034,00 -177,00

I. Đất nông nghiệp 47.309,69 52.487,45 5.177,76

Cây hàng năm 9.069,13 10.020,75 951,62

Lúa 1.762,50 1.604,10 -158,40

Ngô, cây có bột và cây CN hàng năm 5.969,49 7.060,20 1.090,71

Rau, đậu 1.337,14 1.356,45 19,31

Cây lâu năm 38.123,44 42.324,16 4.200,72

Cây công nghiệp lâu năm 37.683,48 42.029,66 4.346,18

II. Đất dùng vào lâm nghiệp 2.363,01 851,82 -1.511,19

1. Rừng tự nhiên 1.506,12 -1.506,12

2. Rừng trồng 856,89 851,82 -5,07

III. Đất chuyên dùng 5.127,80 8.120,49 2.992,69

IV. Đất khu dân c− 1.162,40 1.398,30 235,90

V. Đất ch−a sử dụng 8.248,10 1.175,94 -7.072,16 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Buk năm 2007

Hiểm hoạ về n−ớc ngày càng gia tăng:

- Mức độ hạn hán trong mùa khô, lũ lụt trong mùa m−a ngày càng gia tăng và khốc liệt hơn.

- Tập quán canh tác du canh du c− cùng với dân di c− tự do làm ảnh h−ởng đến nguồn n−ớc và gây ra hiện t−ợng xói mòn đất làm giảm hiệu quả của các công trình thuỷ lợi.

- Công suất của các hồ chứa không đủ làm cho cân bằng n−ớc chuyển dịch theo chiều h−ớng bất lợi và mất an toàn về cung cấp n−ớc cho sản xuất và sinh hoạt.

- Tình trạng ô nhiễm nguồn n−ớc mặt ngày càng gia tăng không đ−ợc kiểm soát đang và sẽ ảnh h−ởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ng−ời, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản v.v.

- Sự xung đột diễn ra ngày càng sâu sắc giữa sử dụng n−ớc t−ới và n−ớc cho sinh hoạt, giữa các hộ sử dụng n−ớc ở th−ợng l−u và hạ l−u các sông suối.

Tóm lại:

(1) Sự biến động của các đặc tr−ng khí t−ợng thuỷ văn những năm gần đây trở nên khốc liệt, đ−ợc xác định ngoài nguyên nhân do biến động chung của hoàn l−u khí quyển của khu vực và sự hình thành phát triển của các hiện t−ợng ELNINÔ, LANINA gây nên sự bất th−ờng trong chu kỳ biến đổi khí hậu hàng năm, còn có một nguyên nhân vô cùng quan trọng nó trực tiếp tạo nên sự thay đổi lớn kéo theo biến động của các đặc tr−ng khí t−ợng thuỷ văn đó là sự tác động của con ng−ời đến môi tr−ờng sinh thái sự tàn phá làm nghèo bề mặt đệm của l−u vực... Đây là nguyên nhân chính làm cho lũ lụt những năng gần đây th−ờng tập trung nhanh hơn, mức ngập cao hơn và có thể nói là tàn khốc hơn. Bên cạnh của vấn đề này là sự nghèo nhanh n−ớc ngầm trên l−u vực dẫn đến mùa khô sự thiếu n−ớc lại càng thiếu trầm trọng hơn, bằng chứng cụ thể đó là hai mùa hạn khốc liệt vào năm 1995, 1998 và hai mùa lũ lớn liên tiếp vào năm 1998, 2000 đ5 gây nên thiệt hại vô cùng to lớn về

ng−ời và của đối với nhân dân trong tỉnh nói chung và huyện Krông Buk nói riêng.

(2). Do vấn đề môi tr−ờng sinh thái trở nên cực kỳ quan trọng khi sự thay đổi của nó đ5 tác động trực tiếp đến biến động các yếu tố khí hậu và thuỷ văn nên chúng tôi có một số kiến nghị:

- Cần bảo vệ bề mặt l−u vực hết sức nghiêm túc, có kế hoạch tái lập những vùng đệm xung yếu đ5 bị tàn phá tr−ớc đây.

- Các ngành chức năng hữu quan trong việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái cần thống nhất hoạt động và có kế hoạch cụ thể công khai trong việc khai thác điều kiện thiên nhiên.

- Có kế hoạch quản lý và sử dụng nguồn n−ớc một cách hợp lý...

Thứ hai: Việc đầu t− thâm canh cây cà phê quá mức đ5 để lại d− l−ợng về

thuốc bảo vệ thực vật và các loại phân bón vô cơ trong đất.

* Về d− l−ợng phân bón: Thực tế này đ−ợc chứng minh quả kết quả nghiên cứu của WASI nh− sau:

Nông dân ở Đắk Lắk sử dụng Đạm, Lân, Kali ở dạng hỗn hợp NPK là chủ yếu Trong tổng l−ợng phân đ−ợc bón thì N chiếm 50%, 59-65%, 56%, P2O5 từ 62%, 64- 95%, 84% và K2O chiếm 33,3%-34%.

Bảng 4-21: % dạng phân hỗn hợp NPK đ−ợc dùng ở các địa ph−ơng

(So với l−ợng phân bón đ−ợc dùng ở từng điểm)

ĐVT: % Địa điểm N P2O5 K2O Buôn Ma Thuột 50,59 62,64 61,42 Đăk Mil 65,56 74,68 68,78 C−m’Gar 13,37 53,93 12,12 Krông Puk 65,03 76,85 33,30 Krông Păk 59,62 95,84 61,65 Nguồn: WASI

Việc sử dụng phân hỗn hợp NPK 16:16:8 nhiều năm đ5 gây mất cân đối dinh d−ỡng trong đất.

Hàm l−ợng đạm trong đất biến động 0, 17 - 0,3 l%.

Lân dễ tiêu đ5 dao động từ 4,00 -l l,00 mg/100gr đất. Các địa điểm bón lân cao thì lân dễ tiêu trong đất cao hơn.

Hàm l−ợng Kali dễ tiêu thuộc trung bình, biến động từ 13 - 20mg/100gr đất. Việc sử dụng phân lân và kali liên tục trong nhiều năm đ5 cải thiện đ−ợc hàm l−ợng lân, kali dễ tiêu trong đất .

Tuy trong những năm qua l−ợng đạm bón cho cà phê nông dân dùng rất cao nh−ng không làm thay đổi hàm l−ợng đạm tổng số trong đất. Nh−ng làm ảnh h−ởng đến mức độ ô nhiễm của nguồn n−ớc. Nhất là sự tích luỹ NO3--

trong n−ớc.

Kết quả điều tra ở Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên cho thấy hàm l−ợng NO3 trong n−ớc hồ và n−ớc giếng ở một số điểm ở Đắk Lắk trị số NO3 ở trong n−ớc giếng (Sâu 15 - 25m) cũng t−ơng đ−ơng nh− ở n−ớc hồ. Nh− vậy, NO3-có khả năng thâm nhập xuống tận mạch n−ớc ngầm theo chiều rửa trôi .

Bảng 4-22: L−ợng NO3- ở trong n−ớc giếng ở các điểm

Địa điểm Nguồn n−ớc NO3- (mg/lít) Chi chú

Hoà Thắng (BMT) Giếng (Nhà anh Kỳ) 6,20

Hoà Đông (BMT) Hồ 4,96

Đăk Mil Hồ 4,96

Krông Buk Hồ (352) 7,44

Krông Ana Giếng (ánh sáng) 4,96

Giếng (Anh Võ) 8,69

Nguồn: Kết quả phân tích Viện VSDTTN

Qua đó, báo động cho việc sử dụng phân bón quá cao cho cây cà phê. Về xác định cân bằng dinh d−ỡng trong đất, trong các năm qua ở Đắk Lắk bình quân l ha cà phê đạt gần 3 tấn nhân/năm thì l−ợng dinh d−ỡng đ−ợc cung

cấp từ các nguồn là 525 kg N, 285kg P2O5 và 342,5 K2O trong khi cây cà phê lấy đi là 318,5 KgN, 40,8 kg P2O5 và 350 K2O. Nếu tính cân bằng dinh d−ỡng thì đạm và lân có cân bằng dinh d−ỡng với trị số d−ơng (+206,5kgN, +244,7kg P2O5) ka li cân bằng âm (-7,5kg K2O).

Qua việc phát triển cà phê ở Đắk Lắk đến 78,3% nông dân sử dụng phân bón quá cao. Tỉ lệ giữa các loại phân mất cân đối. L−ợng đạm đ−ợc bón cao so với kali, tiếp đó là lân.

Việc sử dụng phân bón liên tục trong nhiều năm đ5 làm cho hàm l−ợng lân dễ tiêu, Khi dễ tiêu trong đất có chiều h−ớng cải thiện. Bón đạm làm ảnh h−ởng đến tích luỹ hàm l−ợng NO3- trong n−ớc hồ lẫn n−ớc giếng. Sự tích luỹ này dẫn đến mức báo động ở những nơi sử dụng phân bón quá cao.

* Về d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật

- Các loại thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc sử dụng bao gồm: thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trừ bệnh và các loại thuốc khác (nh− thuốc trừ chuột, chất kích thích sinh tr−ởng phát triển cây trồng, chất dẫn dụ, phân bón qua lá các loại...)

- Thuốc trừ sâu th−ờng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thuốc đ−ợc đ−a vào l−u thông phân phối sử dụng qua các năm (th−ờng chiếm từ 50 - 60% tổng l−ợng thuốc đ−ợc đ−a vào l−u thông phân phối sử dụng qua các năm).

- Việc sử dụng thuốc trừ sâu trong các năm qua có liên quan mật thiết với tình hình phát triển của ngành sản xuất cà phê của huyện, trong những năm cà phê mất giá, diện tích cà phê thu hẹp, nông dân hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu trừ bệnh và các chất kích thích sinh tr−ởng cây trồng, phân bón lá.

Kết quả đánh giá của Trung tâm Bảo về môi tr−ờng (Viện Kỹ thuật quân sự 2) cho biết d− l−ợng các loại thuốc này đ5 đi vào trong đất, n−ớc (n−ớc suối, n−ớc giếng, n−ớc hồ, ...

Qua điều tra phân tích ở trên cho thấy, tuy sản xuất cà phê đạt tốc độ tăng tr−ởng khá cao về sản l−ợng. Song sự tăng tr−ởng trên sẽ không bền vững một khi rừng không con, đất đai bị sói mòn, nguồn ng−ớc bị cạn kiệt...

4.2 Các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển cà phê nhân ở huyện Krông Buk 4.2.1 Nhóm nhân tố thuộc về chủ thể sản xuất

Năng lực sản xuất sản phẩm bao gồm các yếu tố về vốn, lao động, công nghệ, quy mô sản xuất, trình độ kỹ thuật, giống, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật… các yếu tố này tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng nh− chất l−ợng sản phẩm.

4.2.1.1 Nguồn nhân lực

Trong sản xuất cà phê, nguồn lực con ng−ời có vai trò rất quan trọng, có tính chất quyết định và chi phối đến các nguồn lực khác, nó cho biết khả năng đáp ứng lao động của hộ trong sản xuất. Trong phân tích này chúng tôi đánh giá một số chỉ tiêu về nguồn lực con ng−ời bao gồm: tuổi chủ hộ, số khẩu bình quân/hộ, số lao động và trình độ học vấn của chủ để đánh giá nguồn lực này của hộ, xem bảng sau:

Bảng 4-23: Tình hình cơ bản của các hộ trồng cà phê điều tra, 2007 Chỉ tiêu Đơn vị tính BQ chung X3 Đoàn Kết X3 Bình

Thuận X3 C Pơng X3 C Kpo

Tổng mẫu hộ 47 47 47 47 47

Tuổi của chủ hộ huổi 44,0 46,7 45,0 45,0 39,3

Tỷ lệ chủ hộ là nam % 93,1 85,1 100,0 95,7 91,5

Số khẩu bình quân khẩu 5,6 5,6 5,6 6,3 5,1

Số lao động bình quân ng−ời 3,6 3,8 3,2 4,0 3,2

Học vấn của chủ hộ - Cấp I % 10,6 4,1 6,0 18,5 13,7 - Cấp II % 50,6 45,3 50,1 52,2 54,9 - Cấp III % 30,6 40,6 35,7 20,5 25,4 - Trên cấp III % 8,2 10,0 8,2 8,8 6,0 Diện tích đất ha 1,8 1,75 1,32 2,50 1,81 Diện tích cà phê ha 1,4 1,51 0,96 2,03 1,12

Tổng hợp mẫu điều tra cho thấy tuổi bình quân của chủ hộ trung bình là 44 tuổi, trong đó cao nhất là ở x5 Đoàn Kết là 46,7 tuổi, thấp nhất là ở x5 C− Kpô 39,3 tuổi. Chất l−ợng lao động của chủ hộ cũng đ−ợc khảo sát đánh giá vì chủ hộ chính là ng−ời quyết định cách thức canh tác, sản xuất. Phần lớn chủ hộ trồng cà phê tại các x5 điều tra có trình độ học vấn từ cấp I, II, III. Trung bình có 50% chủ hộ có học vấn cấp II, 30,6% có trình độ học vấn cấp III. Đây có thể xem là một lợi thế lớn cho sản xuất cà phê ở huyện Krông Buk vì cà phê là một cây trồng đòi hỏi kỹ thuật canh tác cao, do vậy với trình độ học vấn từ cấp II trở lên sẽ là điều kiện tốt làm mạnh thêm nguồn lực của hộ qua khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật nói chung, kỹ thuật về canh tác cây cà phê nói riêng. Tại huyện Krông Buk có 8,2% số hộ đ−ợc phỏng vấn có trình độ từ trung học đến đại học, phần lớn các chủ hộ này có một công việc chuyên môn khác bên cạnh việc sản xuất cà phê. Tuy không trực tiếp thực hiện các công việc trên lô cà phê nh−ng qua phỏng vấn trực tiếp cho thấy các chủ hộ đ5 rất am hiểu về cây cà phê và ảnh h−ởng của các chủ hộ này đến các biện pháp kỹ thuật áp dụng trên lô là rất lớn không chỉ cho riêng diện tích cà phê của mình mà còn ảnh h−ởng đến các diện tích cà phê của các nông hộ lân cận. Điều này chứng tỏ các hộ trồng cà phê luôn có ý thức học hỏi tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật về cà phê để có thể canh tác cà phê ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.

Số lao động bình quân của hộ khá cao, bình quân chung là 3,6 lao động/hộ, trong đó cao nhất là ở x5 C− Pơng 4 lao động/hộ, thấp nhất là x5 Bình Thuận và x5 C− Kpo 3,2 lao động/hộ. Với lực l−ợng lao động nh− vậy, các hộ phần nào đáp ứng đ−ợc nhu cầu lao động trong sản xuất cà phê ở quy mô hộ.

4.2.1.2 áp dụng kỹ thuật và quản lý kỹ thuật

Phát triển cà phê nhân rất cần những nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật -công nghệ nhằm tăng năng suất v−ờn cây cà phê và chất l−ợng sản

phẩm cà phê nhân, mang lại hiệu quả cao nh−ng vẫn đảm bảo môi tr−ờng sinh thái, nh−: giống mới, kỹ thuật canh tác hợp lý, kỹ thuật thu hoạch, bảo quản sản phẩm cà phê nhân, công nghệ chế biến, công nghệ quản lý, cơ giới hóa hợp lý... Thực tế hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu áp dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ mới đ5 đ−ợc tiến hành trong n−ớc và đ5 góp phần quan trọng trong những thành tựu của ngành cà phê Việt Nam.

Giống cà phê

Giống cây trồng có vai trò quan trọng trong việc hình thành chất l−ợng sản phẩm. Đối với cà phê vối là cây trồng thụ phấn chéo bắt buộc, hạt giống thu hoạch trên cây là kết quả của sự thụ phấn giữa trứng của cây mẹ và phấn của cây bố. Trong điều kiện canh tác theo ph−ơng thức truyền thống nh− của nông dân trồng cà phê hiện nay th−ờng không kiểm soát đ−ợc nguồn phấn của cây bố. Vì vậy, không thể kiểm soát đ−ợc chất l−ợng của hạt giống. Những giống chọn lọc bởi các đơn vị có chức năng nghiên cứu và chuyển giao th−ờng bảo đảm đ−ợc những yêu cầu kỹ thuật nh− có năng suất cao, kích cỡ hạt lớn và có khả năng kháng đ−ợc một số bệnh hại nguy hiểm nh− bệnh rỉ sắt.

Nghiên cứu giống cà phê vối trong những năm qua đặc biệt chú trọng

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)