3 ĐặC ĐIểM ĐịA BàN và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu
Huyện Krông Buk có diện tích và sản l−ợng cà phê lớn của tỉnh bao gồm 14 x5, thị trấn. Nghiên cứu. Chọn 4 x5 của huyện, gồm: x5 Bình Thuận, x5 Đoàn Kết, x5 C− Pơng, x5 C− Kpô làm địa bàn nghiên cứu. Lý do chọn 4 x5 này:
- X5 Đoàn Kết đại diện cho tiểu vùng có mức đầu t− thâm canh cao
- X5 Bình Thuận đại diện cho tiểu vùng có điều kiện tự nhiên kinh tế x5 hội thuận lợi
- X5 C− Pơng đại diện cho tiểu vùng có các hộ đồng bào canh tác cà phê - X5 C− Kpô đại diện cho nhóm tiểu vùng có điều kiện kinh tế x5 hội khó khăn
Điều tra188 hộ trồng cà phê và một số đơn vị thu mua, chế biến cà phê tại huyện đ−ợc chọn để thu thập số liệu theo hình thức chọn mẫu điển hình. Các hộ đ−ợc chọn theo nguyên tắc sau:
- Hộ đ−ợc chọn là hộ có sản xuất cà phê.
- Hộ đ−ợc chọn bao gồm các hộ có điều kiện sản xuất khác nhau (điều kiện đất đai, lao động, vốn…)
Số liệu về chi phí vận chuyển, chế biến cà phê đ−ợc thu thập điều tra phỏng vấn ng−ời buôn bán cà phê và các cơ sở buôn bán chế biến cà phê, ngoài ra còn điều tra một số doanh nghiệp kinh doanh và chế biến cà phê xuất khẩu để phục vụ nghiên cứu của đề tài.
Bản đồ 3-1: Vị trí các điểm nghiên cứu
Vị trí các xã nghiên cứu
3.2.2 Thu thập số liệu và thông tin 3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp đ−ợc thu thập từ các báo cáo về diện tích, năng suất và sản l−ợng cà phê của tỉnh, huyện, x5 qua các năm; Ngoài ra, số liệu thứ cấp còn tổng hợp từ t− liệu từ các cơ quan chức năng có liên quan đến tình hình sản xuất nông nghiệp và sản xuất, kinh doanh cà phê của địa bàn nghiên cứu, các nghiên cứu về cà phê của các cơ quan, tổ chức khác trong và ngoài n−ớc, các Website.
3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đ−ợc thu thập qua điều tra theo ph−ơng pháp chọn mẫu điển hình từ 4 x5 đại diện cho mỗi tiểu vùng khác nhau.
Số liệu đ−ợc thu thập dựa trên sự kết hợp ph−ơng pháp điều tra truyền thống với ph−ơng pháp PRA: điều tra theo câu hỏi, biểu mẫu chuẩn bị tr−ớc và áp dụng ph−ơng pháp phỏng vấn linh hoạt. Trao đổi thảo luận với các cán bộ Phòng Kinh tế - Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông huyện. Tham quan khảo sát thực địa, trực tiếp phỏng vấn các hộ gia đình, cá nhân trồng cây cà phê. Câu hỏi điều tra thảo luận bao gồm câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Để số liệu điều tra, phỏng vấn chính thức đảm bảo các thông số phục vụ cho việc đánh giá các thông tin.
3.2.2.3 Ph−ơng pháp chuyên gia
Trao đổi, thảo luận với các cán bộ có kinh nghiệm trong trồng, chăm sóc, bảo quản chế biến… của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đắk Lắk, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI), Trung tâm khuyến nông và một số đơn vị khác.
3.2.3 Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập đ−ợc chúng tôi sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết nh− số tuyệt đối, số t−ơng đối, số trung bình.
Sử dụng ph−ơng pháp phân tổ thống kê để phân loại các hộ theo tiêu thức cần nghiên cứu. Các hộ sản xuất cà phê đ−ợc điều tra chia thành nhóm hộ theo nhiều cách phân loại khác nhau hoặc các phân loại khác trên cơ sở đó xem xét sự ảnh h−ởng của các nhân tố đầu vào đến năng suất và hiệu quả sản xuất cây cà phê của hộ.
3.2.4 Ph−ơng pháp phân tích
3.2.4.1 Ph−ơng pháp phân tích thống kê
Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng để phân tích mức độ biến động các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển cây cà phê qua các năm, nêu lên đ−ợc những khó khăn, thuận lợi để từ đó có căn cứ đề xuất giải pháp có cơ sở khoa học.
3.2.4.2 Ph−ơng pháp so sánh
Ph−ơng pháp này dùng để so sánh điều kiện sản xuất, kết quả và hiệu quả cây cà phê của hộ và so sánh hiệu quả sản xuất cây cà phê với cây trồng khác. Dựa vào kết quả so sánh để đ−a ra những kết luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
3.2.4.3 Phân tích SWOT
Chúng tôi sử dụng SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và đánh giá những cơ hội và thách thức đối với phát triển cà phê nhân ở huyện Krông Buk, để từ đó làm cơ sở cho đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo phát triển cà phê nhân trong những năm tới.
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phát triển cây cà phê
3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về phát triển sản xuất
- Diện tích, năng suất, sản l−ợng cây cà phê bình quân của hộ. - Chi phí sản xuất cho cây cà phê.
- Tốc độ phát triển diện tích, năng suất, sản l−ợng qua các năm.
3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả
Nói đến hiệu quả kinh tế của một ngành sản xuất là nói đến lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị tr−ờng các chỉ tiêu giá trị đ−ợc đặc
biệt coi trọng việc tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất của quá trình sản xuất kinh doanh. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Đảm bảo tính thống nhất giữa 2 nội dung và ph−ơng pháp tính, phải phù hợp với nội dung và ph−ơng pháp tính của hệ thống chỉ tiêu kinh tế quốc dân và ngành nông nghiệp.
+ Đảm bảo tính toàn diện của hệ thống bao gồm các chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu cụ thể.
+ Đảm bảo tính khoa học nh−ng phải đơn giản và thực hiện đ−ợc.
+ Phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển của nông nghiệp n−ớc ta. + Kích thích sản xuất phát triển và tăng c−ờng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Trong sản xuất cây cà phê kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế đ−ợc tính bằng hệ thống chỉ tiêu sau:
- Giá trị sản xuất GO (Gross output) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ tạo ra trong một thời gian nhất định th−ờng là một năm. Đối với các hộ sản xuất cà phê là toàn bộ giá trị sản phẩm thu đ−ợc trong một năm.
∑ = = n j QjPj GO 1 Q là khối l−ợng sản phẩm P là đơn giá sản phẩm
- Chi phí trung gian IC (Intermediary Cost), đây là chi phí của các nhân tố bị tiêu hao trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Những chi phí này đ−ợc chuyển vào giá trị sản phẩm và đ−ợc bù đắp lại sau mỗi chu kỳ sản xuất để thực hiện tái sản xuất. Trong sản xuất cà phê chi phí này bao gồm: chi phí về phân bón, thuốc trừ sâu, nhiên liệu, chi phí vận chuyển, chi phí bảo d−ỡng sửa chữa, các chi phí thuê m−ớn, chi phí dụng cụ và các chi phí khác.
j C IC n j ∑ = = 1 C: là toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ sản phẩm
+ Giá trị gia tăng VA (Value Added) là bộ phận quan trọng nhất trong giá trị tổng giá trị sản phẩm. Đó chính là giá trị tăng thêm của yếu tố ban đầu (yếu tố tiêu dùng trung gian). Nó là kết quả thu đ−ợc sau khi trừ chi phí trung gian (IC) của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất.
VA = GO - IC
+ Tổng chi phí sản xuất TC là toàn bộ chi phí cố định và biến đổi đầu t− trong một thời kỳ nhất định th−ờng là 1 năm.
TC = FC + VC
+ Chi phí biến đổi VC là những khoản chi phí thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của sản phẩm.
+ Chi phí cố định FC là những khoản chi phí thay đổi về tổng số cho dù có sự thay đổi về hoạt động sản xuất kinh doanh trong một quy mô sản xuất nhất định.
+ Thu nhập hỗn hợp MI là một phần của giá trị gia tăng sau khi đ5 trừ đi chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế và lao động thuê (nếu có). Nh− vậy thu nhập hỗ hợp bao gồm cả công lao động gia đình.
MI = VA - (A+T) - lao động thuê ngoài (nếu có)
Trong đó: A là khấu hao TSCĐ
T là các khoản thuế phải nộp
Để đánh giá kết quả sản xuất 1ha cà phê chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu: Tổng giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI).
* Để đánh giá hiệu quả sản xuất 1 tấn cà phê chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Hiệu quả sử dụng chi phí trung gian (GO/IC). Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra trong năm mang lại bao nhiêu đồng tổng giá trị sản xuất.
+ Hiệu quả sử dụng chi phí trung gian: (VA/IC).Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí đầu t− bỏ vào hoạt động sản xuất mang lại cho hộ sản xuất cà phê bao nhiêu đồng giá trị gia tăng trong năm
+ Hiệu quả sử dụng cà phê trung gian (MI/IC). Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu đ−ợc bao nhiêu đồng thu nhập.
4KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN
4.1 Thực trạng phát triển cà phê nhân ở huyện Krông Buk
Sản xuất cà phê ở huyện Krông Buk chủ yếu sản xuất theo hình thức nông hộ dựa vào lao động giản đơn của gia đình là chính, ít đ−ợc đào tạo hoặc chuyển giao kỹ thuật. Quy mô sản xuất chủ yếu là quy mô nhỏ với diện tích cà phê trồng phổ biến từ 0,5-2 ha/hộ, chiếm 61,7% hộ khảo sát.
4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất cà phê
Krông Buk là một trong số các huyện của tỉnh Đắk Lắk có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cà phê và ngành cà phê đ5 thực sự trở thành một trong những ngành sản xuất mũi nhọn trong phát triển kinh tế của huyện. Trong thời kỳ đổi mới, sản xuất cà phê của huyện đ5 có sự phát triển v−ợt bậc, diện tích, năng suất và sản l−ợng đều tăng và chất l−ợng sản phẩm ngày càng đ−ợc nâng cao. Tuy nhiên, những khó khăn và tồn tại đối với sản phẩm cà phê nhân vẫn còn nhiều và ch−a thể khắc phục ngay đ−ợc. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi n−ớc ta đang mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, quan hệ cung - cầu cà phê trên thế giới không ổn định, giá cả biến động thất th−ờng gây ảnh h−ởng không nhỏ đến ng−ời sản xuất cà phê. Muốn tồn tại và phát triển, ngoài việc phải đáp ứng những yêu cầu của thị tr−ờng và ng−ời tiêu dùng, thì ng−ời sản xuất cà phê phải đảm bảo giá thành và chất l−ợng sản phẩm cà phê nhân có khả năng cạnh tranh hiệu quả trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.
4.1.1.1 Tình hình phát triển về diện tích cà phê của huyện
Tình hình phát triển diện tích cà phê của huyện
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều n−ớc đang phát triển và chiếm tỷ lệ khá lớn trong cán cân th−ơng mại thế giới. Tuy nhiên, thu nhập và lợi nhuận lại tập trung ở một số nhà đầu cơ, chế biến
và tiêu thụ trên thế giới. Phần lớn các n−ớc trồng cà phê là những n−ớc chậm phát triển hoặc đang phát triển.
ở Việt Nam, cà phê đ−ợc trồng từ năm 1857, sau năm 1930 có khoảng 5.900 ha, năm 1975 có khoảng 20.000 ha. Sau năm 1986, giai đoạn đất n−ớc ta thực hiện công cuộc đổi mới, cây cà phê phát triển mạnh, nhất là cà phê vối (Robusta) ở Tây Nguyên, đến nay cả n−ớc có khoảng 500.000 ha, sản l−ợng khoảng trên 850.000 tấn, giá trị xuất khẩu trên 1,8 tỷ USD.
Đối với tỉnh Đắk Lắk, cây cà phê là loại cây công nghiệp phát triển nhanh trên địa bàn ngay sau ngày thống nhất đất n−ớc, năm 1975 có trên 3.700 ha cà phê, năm 1985 có 15 ngàn ha, cũng trong thời gian này Tỉnh uỷ Đắk Lắk ban hành Nghị quyết số 02 về "…củng cố và phát triển ngành cà phê của tỉnh, đ−a cà phê trong tỉnh định hình vào năm 1990 với diện tích 50.000 ha đạt năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế cao", năm 1995 diện tích cà phê đ5 tăng lên 87,2 ngàn ha, đến nay, toàn tỉnh có 178.903 ha (trong đó có 172.047 ha cà phê kinh doanh).
Giai đoạn 2000-2007, tổng diện tích cà phê của toàn tỉnh giảm bình quân 0,35%. Tuy nhiên, tốc độ giảm không đáng kể so với yêu cầu về quy hoạch để phát triển cây cà phê bên vững của tỉnh, dự kiến diện tích cà phê của tỉnh phải giảm xuống còn 140-150ha vào năm 2015.
Trong khi đó một số huyện diện tích bình quân giai đoạn 2000-2007 lại tăng trong đó có huyện Krông Buk, tăng 1,17%, xem bảng 4.1.
Riêng ở huyện Krông Buk, theo số liệu thống kê, đến năm 2007, diện tích cà phê của cả huyện là 37.436,64 ha, tăng 3.171,64 ha so với năm 2000, chủ yếu là cà phê Robusta và một phần nhỏ diện tích cà phê Arabica do các nông hộ trồng thử nghiệm xen canh. Xem xét tỷ trọng bố trí cây trồng năm 2007 thì cà phê chiếm 70,8% diện tích đất nông nghiệp. Do điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết của huyện phù hợp với sinh tr−ởng và phát
triển cây cà phê vối (Robusta) nên vừa qua diện tích của loại cà phê này đ5 tăng lên ở Krông Buk, trong khi đó diện tích cà phê Arabica của huyện rất ít và dần bị loại bỏ.
Bảng 4-1 Diện tích cà phê của các huyện ở tỉnh Đắk Lắk qua các năm
ĐVT: ha Năm 2000 2005 2006 2007 Tăng bq 07/00 Tăng bq 07/05 Tổng diện tích 183.329 170.403 174.740 178.903 -0,35 2,46 1 Tp Buôn Ma Thuột 14.818 13.696 14.241 14.299 -0,51 2,18 2 Huyện Ea Hleo 17.208 17.229 18.440 19.214 1,59 5,60 3 Huyện Ea Súp 64 43 31 31 -9,84 -15,09 4 Huyện Krông Năng 22.370 23.465 24.022 24.966 1,58 3,15 5 Huyện Krông Buk 34.265 36.805 36.968 37.167 1,17 0,49 6 Huyện Buôn Đôn 3.461 2.570 2.570 2.701 -3,48 2,52
7 Huyện C Mgar 35.460 32.000 33.200 33.631 -0,75 2,52
8 Huyện Ea Kar 9.956 5.862 6.137 6.697 -5,51 6,89 9 Huyện MDrắk 4.448 2.332 2.415 2.582 -7,48 5,22 10 Huyện Krông Pắc 18.800 16.193 16.194 17.000 -1,43 2,46 11 Huyện Krông Bông 1.990 710 923 1.035 -8,92 20,74 12 Huyện Krông Ana 7.495 7.423 7.362 7.313 -0,35 -0,74 13 Huyện Lắk 1.614 804 1.023 1.053 -5,92 14,44
14 Huyện C Kuin 11.380 11.271 11.214 11.214 -0,21 -0,25
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk 2007
Dự án Xây dựng vùng chỉ dẫn địa lý th−ơng hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (2007), quy hoạch diện tích vùng sản xuất đảm bảo chất l−ợng cà phê đáp ứng các yêu cầu của dự án, ở huyện Krông Buk khoảng 25 - 32 ngàn ha [9]. Nh−
vậy, diện tích cà phê hiện nay của huyện đ5 v−ợt yêu cầu của dự án, trong đó có một phần diện tích nằm ngoài vùng thích nghi cà phê của dự án và của tỉnh.
Nguồn:Dự án Xây dựng vùng chỉ dẫn địa lý th−ơng hiệu cà phê Buôn Ma Thuột Bản đồ 4-1: Bản đồ phân vùng chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột
Điều này đ5 làm trở ngại lớn trong việc xây dựng th−ơng hiệu và thực hiện chiến l−ợc phát triển ngành cà phê theo h−ớng bền vững của tỉnh Đắk Lắk nói chung và ở huyện Krông Buk nói riêng. Ngoài ra còn ảnh h−ởng đến chiến l−ợc và kế hoạch chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên từng địa bàn của tỉnh Đắk Lắk.
Quy mô diện tích đất trồng cà phê của hộ
Diện tích đất trồng cà phê của các nông hộ biến động từ 0,2 tới vài ha. Cá biệt có hộ có diện tích cà phê trên 4 ha, tuy vậy số này chỉ chiếm một tỷ lệ