Tình hình phát triển sản xuất cà phê

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 73 - 90)

4 KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN

4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất cà phê

Krông Buk là một trong số các huyện của tỉnh Đắk Lắk có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cà phê và ngành cà phê đ5 thực sự trở thành một trong những ngành sản xuất mũi nhọn trong phát triển kinh tế của huyện. Trong thời kỳ đổi mới, sản xuất cà phê của huyện đ5 có sự phát triển v−ợt bậc, diện tích, năng suất và sản l−ợng đều tăng và chất l−ợng sản phẩm ngày càng đ−ợc nâng cao. Tuy nhiên, những khó khăn và tồn tại đối với sản phẩm cà phê nhân vẫn còn nhiều và ch−a thể khắc phục ngay đ−ợc. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi n−ớc ta đang mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, quan hệ cung - cầu cà phê trên thế giới không ổn định, giá cả biến động thất th−ờng gây ảnh h−ởng không nhỏ đến ng−ời sản xuất cà phê. Muốn tồn tại và phát triển, ngoài việc phải đáp ứng những yêu cầu của thị tr−ờng và ng−ời tiêu dùng, thì ng−ời sản xuất cà phê phải đảm bảo giá thành và chất l−ợng sản phẩm cà phê nhân có khả năng cạnh tranh hiệu quả trên thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế.

4.1.1.1 Tình hình phát triển về diện tích cà phê của huyện

Tình hình phát triển diện tích cà phê của huyện

Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều n−ớc đang phát triển và chiếm tỷ lệ khá lớn trong cán cân th−ơng mại thế giới. Tuy nhiên, thu nhập và lợi nhuận lại tập trung ở một số nhà đầu cơ, chế biến

và tiêu thụ trên thế giới. Phần lớn các n−ớc trồng cà phê là những n−ớc chậm phát triển hoặc đang phát triển.

ở Việt Nam, cà phê đ−ợc trồng từ năm 1857, sau năm 1930 có khoảng 5.900 ha, năm 1975 có khoảng 20.000 ha. Sau năm 1986, giai đoạn đất n−ớc ta thực hiện công cuộc đổi mới, cây cà phê phát triển mạnh, nhất là cà phê vối (Robusta) ở Tây Nguyên, đến nay cả n−ớc có khoảng 500.000 ha, sản l−ợng khoảng trên 850.000 tấn, giá trị xuất khẩu trên 1,8 tỷ USD.

Đối với tỉnh Đắk Lắk, cây cà phê là loại cây công nghiệp phát triển nhanh trên địa bàn ngay sau ngày thống nhất đất n−ớc, năm 1975 có trên 3.700 ha cà phê, năm 1985 có 15 ngàn ha, cũng trong thời gian này Tỉnh uỷ Đắk Lắk ban hành Nghị quyết số 02 về "củng cố và phát triển ngành cà phê của tỉnh, đ−a cà phê trong tỉnh định hình vào năm 1990 với diện tích 50.000 ha đạt năng suất, chất l−ợng và hiệu quả kinh tế cao", năm 1995 diện tích cà phê đ5 tăng lên 87,2 ngàn ha, đến nay, toàn tỉnh có 178.903 ha (trong đó có 172.047 ha cà phê kinh doanh).

Giai đoạn 2000-2007, tổng diện tích cà phê của toàn tỉnh giảm bình quân 0,35%. Tuy nhiên, tốc độ giảm không đáng kể so với yêu cầu về quy hoạch để phát triển cây cà phê bên vững của tỉnh, dự kiến diện tích cà phê của tỉnh phải giảm xuống còn 140-150ha vào năm 2015.

Trong khi đó một số huyện diện tích bình quân giai đoạn 2000-2007 lại tăng trong đó có huyện Krông Buk, tăng 1,17%, xem bảng 4.1.

Riêng ở huyện Krông Buk, theo số liệu thống kê, đến năm 2007, diện tích cà phê của cả huyện là 37.436,64 ha, tăng 3.171,64 ha so với năm 2000, chủ yếu là cà phê Robusta và một phần nhỏ diện tích cà phê Arabica do các nông hộ trồng thử nghiệm xen canh. Xem xét tỷ trọng bố trí cây trồng năm 2007 thì cà phê chiếm 70,8% diện tích đất nông nghiệp. Do điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết của huyện phù hợp với sinh tr−ởng và phát

triển cây cà phê vối (Robusta) nên vừa qua diện tích của loại cà phê này đ5 tăng lên ở Krông Buk, trong khi đó diện tích cà phê Arabica của huyện rất ít và dần bị loại bỏ.

Bảng 4-1 Diện tích cà phê của các huyện ở tỉnh Đắk Lắk qua các năm

ĐVT: ha Năm 2000 2005 2006 2007 Tăng bq 07/00 Tăng bq 07/05 Tổng diện tích 183.329 170.403 174.740 178.903 -0,35 2,46 1 Tp Buôn Ma Thuột 14.818 13.696 14.241 14.299 -0,51 2,18 2 Huyện Ea Hleo 17.208 17.229 18.440 19.214 1,59 5,60 3 Huyện Ea Súp 64 43 31 31 -9,84 -15,09 4 Huyện Krông Năng 22.370 23.465 24.022 24.966 1,58 3,15 5 Huyện Krông Buk 34.265 36.805 36.968 37.167 1,17 0,49 6 Huyện Buôn Đôn 3.461 2.570 2.570 2.701 -3,48 2,52

7 Huyện C Mgar 35.460 32.000 33.200 33.631 -0,75 2,52

8 Huyện Ea Kar 9.956 5.862 6.137 6.697 -5,51 6,89 9 Huyện MDrắk 4.448 2.332 2.415 2.582 -7,48 5,22 10 Huyện Krông Pắc 18.800 16.193 16.194 17.000 -1,43 2,46 11 Huyện Krông Bông 1.990 710 923 1.035 -8,92 20,74 12 Huyện Krông Ana 7.495 7.423 7.362 7.313 -0,35 -0,74 13 Huyện Lắk 1.614 804 1.023 1.053 -5,92 14,44

14 Huyện C Kuin 11.380 11.271 11.214 11.214 -0,21 -0,25

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk 2007

Dự án Xây dựng vùng chỉ dẫn địa lý th−ơng hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (2007), quy hoạch diện tích vùng sản xuất đảm bảo chất l−ợng cà phê đáp ứng các yêu cầu của dự án, ở huyện Krông Buk khoảng 25 - 32 ngàn ha [9]. Nh−

vậy, diện tích cà phê hiện nay của huyện đ5 v−ợt yêu cầu của dự án, trong đó có một phần diện tích nằm ngoài vùng thích nghi cà phê của dự án và của tỉnh.

Nguồn:Dự án Xây dựng vùng chỉ dẫn địa lý th−ơng hiệu cà phê Buôn Ma Thuột Bản đồ 4-1: Bản đồ phân vùng chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột

Điều này đ5 làm trở ngại lớn trong việc xây dựng th−ơng hiệu và thực hiện chiến l−ợc phát triển ngành cà phê theo h−ớng bền vững của tỉnh Đắk Lắk nói chung và ở huyện Krông Buk nói riêng. Ngoài ra còn ảnh h−ởng đến chiến l−ợc và kế hoạch chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên từng địa bàn của tỉnh Đắk Lắk.

Quy mô diện tích đất trồng cà phê của hộ

Diện tích đất trồng cà phê của các nông hộ biến động từ 0,2 tới vài ha. Cá biệt có hộ có diện tích cà phê trên 4 ha, tuy vậy số này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 3,72% số hộ điều tra. Diện tích cà phê bình quân/nông hộ là 1,4ha. Kết quả điều tra cũng cho thấy không phải các hộ trồng cà phê chỉ có một mảnh đất trồng cà phê. Mỗi hộ có thể có từ 1- 2 mảnh v−ờn, thậm chí 3 v−ờn cà phê ở các địa điểm khác nhau. Chỉ có 75% hộ điều tra canh tác cà phê tập trung và 25% hộ còn lại có diện tích trồng cà phê phân tán 2 -3 nơi, xem bảng sau:

Bảng 4-2: Quy mô đất trồng cà phê của các nông hộ tại Krông Buk năm 2007

Diện tích cà phê nông hộ (ha) Phân bố diện tích cà

phê (% hộ) Điểm điều tra

Khoảng biến động (ha) Trung bình (ha) Tập trung Phân tán X5 Đoàn Kết 0,2-4,3 1,51 76,60 23,40 X5 Bình Thuận 0,2-4,3 0,96 80,85 19,15 X5 C− Pơng 0,3-6 2,03 70,21 29,79 X5 C− Kpô 0,2-3 1,12 72,34 27,66 Toàn huyện 0,2-6 1,40 75,00 25,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Diện tích cà phê phân tán là một điều bất lợi cho việc đầu t− chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch sản phẩm và cả sử dụng những trang thiết bị vật t− nông nghiệp. Nhiều nông hộ trong huyện đ5 ý thức đ−ợc điều này nh−ng việc dồn điền đổi thửa đối với cây cà phê là rất khó thực hiện vì giá trị 1 ha cà phê kinh doanh hiện nay là rất cao vào khoảng 500 triệu đồng/ha.

So sánh quy mô diện tích cà phê bình quân của hộ với các tỉnh khác trong vùng và một số n−ớc trên thế giới.

Hầu hết các nông hộ trồng cà phê có quy mô nhỏ, khoảng 82% có diện tích nhỏ hơn 2 ha. Theo số liệu điều tra, bình quân đất cho sản xuất cà phê

trên hộ ở huyện Krông Buk là 1,4ha. Nếu so với bình quân chung của tỉnh và của cả n−ớc thì cao hơn nh−ng so với một số n−ớc khác nh− Indonesia 2,1 ha/hộ, Braxin 3,5 ha/hộ thì quy mô cho cà phê ở Krông Buk theo hộ là thấp hơn [19], [13], xem bảng sau:

Bảng 4-3: So sánh quy mô diện tích cà phê trên hộ năm 2007

TT N−ớc Bình quân diện tích cà phê/hộ (ha)

1 Huyện Krông Buk (*) 1,4

2 Đắk Lắk 1,33

3 Việt Nam 1,15

4 Indonesia 2,1

5 Braxin 3,5

Nguồn: (*) Tổng hợp từ kết quả điều tra

So với quy mô diện tích cà phê bình quân/hộ của Việt Nam nói chung và Đắk Lắk nói riêng thì Krông Buk có quy mô diện tích cà phê bình quân/hộ có quy mô lớn hơn. Cụ thể trong nhóm d−ới 0,2 ha rất ít (4,8%), nhóm từ 2-3ha chiếm tỷ lệ lớn hơn so với bình quân chung của Tây Nguyên là 6,5%. Song nhìn chung thì quy mô từ 0,2 đến 2,0 ha ở huyện còn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm gần 82%, trong khi quy mô từ 2 -3 ha và trên 3,0 ha, chiếm tỷ lệ nhỏ (18,1%), xem bảng sau:

Bảng 4-4: Diện tích cà phê trên hộ phân theo nhóm ở các tỉnh Tây Nguyên - Krông Buk

Vùng, tỉnh <0,2 ha 0,2-0,5ha 0,5-1ha 1-2 ha 2-3ha >3 ha

Tây Nguyên 10,6 26,1 30,9 24,1 5,7 2,7 - Kon Tum 26,1 25,7 21,8 18,9 4,8 2,7 - Đắc Lắc 8,6 25,1 32,2 25,4 6 2,7 - Gia Lai 14,4 28,8 27,8 21,7 4,9 2,5 - Lâm Đồng 9,7 26,6 31,5 23,5 5,8 3,1 - KrôngBuk (*) 4,8 15,4 34,6 27,1 12,2 5,9

Nh− vậy, huyện Krông Buk tuy có lợi thế về quy mô đất sản xuất cà phê so với bình quân chung của tỉnh Đắk Lắk và cả n−ớc, song vẫn còn kém xa với một số n−ớc sản xuất cà phê lớn trên thế giới nh− ở Indonesia bình quân diện tích cà phê trên hộ là 2,1 ha, Braxin là 3,5 ha.

Với quy mô bình quân đất đai/hộ nhỏ, ruộng đất manh mún và phân tán sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý chất l−ợng, dẫn đến chất l−ợng sản phẩm cà phê thấp và không đồng đều so với các n−ớc sản xuất cà phê lớn nh− ở Braxin, Indonesia... mặt khác làm tăng chi phí trong đầu t− sản xuất, vận chuyển đ5 làm giảm năng lực cạnh tranh của cà phê nhân của huyện Krông Buk khi ra thị tr−ờng thế giới.

4.1.1.2 Năng suất

Bảng 4-5: Mối quan hệ giữa độ tuổi v−ờn cây và năng suất vùng khảo sát năm 2007

Năng suất (tấn/ha) Độ tuổi (năm) Chung X Đoàn Kết X Bình Thuận X C− Pơng X C− Kpô Từ 4-7 2,10 1,00 2,11 1,63 2,44 Từ 8-12 3,14 3,00 3,26 2,94 3,27 Từ 13-18 1,82 2,30 2,06 1,24 2,17

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Cà phê là loại cây công nghiệp dài ngày, thông th−ờng thời gian trồng và chăm sóc 3 năm, từ năm thứ 4 cà phê bắt đầu đi vào giai đoạn kinh doanh. Sự biến thiên của năng suất v−ờn cây trong chu kỳ kinh tế của nó phụ thuộc vào từng giống cà phê. Tuy nhiên năng suất cà phê đều có chung một biến thiến theo hình Parabol, từ năm tuổi thứ 4 (năm kinh doanh thứ 1) đến năm thứ 7 (năm kinh doanh thứ 4) cây cà phê th−ờng cho năng suất tăng dần, từ năm tuổi thứ 8 (năm kinh doanh thứ 5) đến năm thứ 12 (năm kinh doanh thứ 9) cây cà phê th−ờng cho năng suất cao nhất và sau đó năng suất giảm dần.

Thực tế quá trình điều tra khảo sát năng suất cà phê tại huyện Krông Buk cho thấy rõ điều này.

Thông th−ờng từ năm thứ 18 trở đi phải thay thế v−ờn cây cà phê già cỗi và trồng mới để đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Theo số liệu thống kê, năng suất cà phê bình quân toàn tỉnh đạt khá cao đạt 1,82 tấn/ha (gấp 3 lần so với năng suất bình quân thế giới, khoảng 600 kg/ha).

Bảng 4-6: Năng suất cà phê bình quân của các huyện trong tỉnh Đắk Lắk

ĐVT: tấn/ha TT Năm 2000 2005 2006 2007 NSBQ toàn tỉnh 1,90 1,51 2,49 1,82 1 Tp Buôn Ma Thuột 2,46 1,69 2,07 1,82 2 Huyện Ea Hleo 1,85 1,44 2,96 2,16 3 Huyện Ea Súp 0,67 0,77 0,84 0,84

4 Huyện Krông Năng 1,30 1,67 2,83 1,90

5 Huyện Krông Buk 1,93 1,63 2,30 1,92

6 Huyện Buôn Đôn 1,29 1,85 3,25 2,66

7 Huyện C Mgar 1,83 1,24 2,08 1,41

8 Huyện Ea Kar 1,36 1,05 1,53 1,78

9 Huyện MDrắk 0,36 1,50 1,20 1,11

10 Huyện Krông Pắc 1,91 1,40 2,75 1,78

11 Huyện Krông Bông 0,78 1,40 1,79 1,82

12 Huyện Krông Ana 3,47 1,31 3,51 1,77

13 Huyện Lắk 1,35 1,45 1,78 1,35

14 Huyện C Kuin 3,06 1,92 3,09 2,04

Nguồn: Xử lý từ số liệu thống kê của huyện

Theo số liệu của FAO, khi so sánh năng suất cà phê giữa Việt Nam và Indonesia (2 n−ớc sản xuất cà phê vối nhiều) cho thấy năng suất của Việt Nam cao hơn, ở các vùng đầu t− cao, có t−ới, năng suất có thể đạt 3-4 tấn/ha. Trên thực tế đ5 xuất hiện nhiều mô hình đạt năng suất cà phê rất cao - bình quân đạt trên d−ới 4,5 -5,4 tấn/ha.

Năng suất bình quân cà phê ở huyện Krông Buk đạt khá cao, cụ thể ở các x5 điều tra xem bảng sau:

Bảng 4-7: Năng suất cà phê tại các hộ điều tra năm 2007

ĐVT: tấn/ha Chỉ tiêu Trung bình của các x3 X3 Đoàn Kết X3 Bình Thuận X3 C Pơng X3 C Kpô

1. Năng suất trung bình 2,32 2,53 2,62 1,47 2,68

2. Năng suất thấp nhất 0,71 1,00 0,85 0,50 0,50

3. Năng suất cao nhất 4,60 4,00 5,40 5,00 4,00

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Năng suất cà phê của huyện cao nhất trong tỉnh và cả n−ớc nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, bón phân, t−ới n−ớc... năng suất bình quân cả huyện năm 2007 đạt 2,04tấn/ha diện tích kinh doanh, và 1,92 tấn/ha nếu tính trên tổng diện tích. Nếu xét riêng ở một số điểm điều tra thì năng suất quân bình còn cao hơn.

0,96 1,87 1,85 1,71 1,56 2,21 1,63 2,30 1,92 1,49 1,41 1,68 1,87 1,49 1,65 1,68 1,51 1,75 1,80 0,56 0,54 0,44 0,43 0,50 0,48 0,50 0,51 0,52 0,52 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 năm sả n l− ợn g Krông Buk Việt Nam Inđônêxia

Biểu đồ 4-1: So sánh năng suất cà phê Krông Buk , Việt Nam & Indonesia (tấn/ha)

Qua biểu đồ so sánh năng suất cà phê của Krông Buk với Việt Nam và Indonexia thì cà phê của Krông Buk có năng suất khá cao song biên độ giao động về năng suất giữa các năm là khá lớn, tạo nguồn cung không ổn định qua các năm do đó cần có các biện pháp về kỹ thuật để giảm biên độ giao động về năng suất.

4.1.1.3 Sản l−ợng cà phê nhân

Sản l−ợng cà phê của toàn tỉnh trong giai đoạn 2000 - 2007 giảm bình quân 0,97%/năm, trong đó giai đoạn 2000 – 2005, do giá cả cà phê giảm xuống thấp nhất so với nhiều năm tr−ớc đó, nên diện tích cà phê toàn tỉnh giảm dẫn đến sản l−ợng giảm bình quân 5,8%/năm. Nh−ng sau đó, giai đoạn 2005-2007 do giá cả cà phê phục hồi mạnh mẽ, nên diện tích cà phê tăng rất nhanh, đ5 làm sản l−ợng bình quân tăng 2,41%, xem bảng sau:

Bảng 4-8: Sản l−ợng cà phê của các huyện ở tỉnh Đắk Lắk

ĐVT: tấn Năm 2000 2005 2006 2007 Tăngbq 07/00 (%) Tăng bq 07/05 (%) Tỉnh Đắk Lắk 348.359 257.481 435.025 325.344 -0,97 12,41 Tp Buôn Ma Thuột 36.515 23.188 29.455 25.975 -4,75 5,84 Huyện Ea Hleo 31.826 24.822 54.660 41.470 3,85 29,26 Huyện Ea Súp 43 33 26 26 -6,93 -11,24

Huyện Krông Năng 28.992 39.229 67.930 47.463 7,30 10,00

Huyện Krông Buk 66.180 60.123 84.983 71.431 1,10 9,00

Huyện Buôn Đôn 4.457 4.755 8.353 7.196 7,08 23,02

Huyện C Mgar 64.790 39.539 68.903 47.552 -4,32 9,67

Huyện Ea Kar 13.492 6.156 9.398 11.952 -1,72 39,34

Huyện MDrắk 1.594 3.498 2.894 2.872 8,77 -9,39

Huyện Krông Pắc 35.952 22.670 44.484 30.343 -2,39 15,69

Huyện Krông Bông 1.560 991 1.648 1.882 2,72 37,81

Huyện Krông Ana 25.995 9.711 25.864 12.918 -9,51 15,34

Huyện Lắk 2.185 1.168 1.824 1.418 -5,99 10,18

Huyện C Kuin 34.778 21.598 34.603 22.846 -5,83 2,85

Ng−ợc lại với xu h−ớng trên, ở huyện Krông Buk trong giai đoạn 2000 -

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển cà phê nhân ở huyện krông tỉnh đắc lắc (Trang 73 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)