2 Cơ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về phát triển Cà PHÊ
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển cà phê nhân
2.2.1.1 Sản xuất
a. Diện tích, sản l−ợng
Cà phê đ−ợc trồng chủ yếu ở các n−ớc đang phát triển thuộc châu Mỹ Latinh và vùng Caribê, châu á và châu Phi. Cà phê và các sản phẩm từ cà phê là loại đồ uống đ−ợc dùng rộng r5i trên toàn thế giới, đặc biệt là các n−ớc có nền kinh tế phát triển. Mức tiêu dùng cà phê trên thế giới không ngừng tăng lên, kể cả những n−ớc tr−ớc đây có tập quán uống trà từ lâu đời nh−: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Sản l−ợng cà phê sản xuất trên thế giới qua các năm nh− bảng 2-2.
N−ớc có diện tích và sản l−ợng cà phê lớn nhất thế giới là Brazin chiếm tới 20% diện tích và 28,5% sản l−ợng cà phê thế giới. Thứ hai là Việt Nam (12,8%), tiếp theo là Colombia (11,2%), Indonexia (5,5%), Mexico (5,3%),
n−ớc này sẽ chi phối trực tiếp đến tình hình cung - cầu và giá cả cà phê trên thế giới.
Bảng 2-2: Sản l−ợng cà phê trên thế giới
Đơn vị tính: 1000 bao; 1 bao = 60kg
Niên vụ 1996/97 1997/98 1998/99 1999/00 2000/01 2003/04 2004/05 2005/06 2006/07 Sản l−ợng 99.408 103.602 103.991 114.954 111.643 109048 120.178 113.661 128.561 A- Cà phê chè 64.801 69.478 73.385 75.408 68.773 33200 43600 36100 46500 - Braxin 20.759 24.208 28.981 27.359 23.700 26170 34370 28450 36650 - Colombia 10.876 12.211 11.088 9.398 10.532 11053 11560 12300 14500 B- Cà phê vối 34.607 34.124 30.606 39.546 42.870 75848 76578 77561 82061 - Việt Nam 5.705 6.915 6.947 11.648 14.775 15000 14500 13500 16500 - Indonesia 7.194 7.342 5.723 5.493 5.698 6000 6600 6750 7080 - Braxin 4.450 4.443 4.464 4.812 6.368 7030 9230 7650 9850 - Bờ biển Ngà 4.528 3.682 2.042 5.899 3.974 1610 1750 2500 2200 - Uganda 3.889 2.288 3.018 2.670 2.805 2598 2593 2366 2300
Nguồn: FAOSTAT, ICO, và USDA
9.00 9.50 10.00 10.50 11.00 11.50 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 Diện tích Sản l−ợng 535 565 696 681 760 693 729 701 769 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: FAOSTAT, 2007 Biểu đồ 2-1 Diện tích sản l−ợng cà phê
thế giới (đơn vi: triệu ha, triệu tấn)
Nguồn: FAOSTAT, 2007 Biểu đồ 2-2: Năng suất cà phê thế giới (Đơn vị: kg/ha) b. Năng suất
Năng suất cà phê trên thế giới hàng năm đạt rất thấp - bình quân khoảng 600 kg/ha. Gần đây nhiều n−ớc đ5 tích cực áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiến bộ, chọn lọc lai tạo các bộ giống cà phê mới, tăng mật độ trồng cà phê,
giải quyết tốt khâu t−ới, nên năng suất cà phê tăng đến 1 tấn/ha. N−ớc có năng suất cà phê nhân cao nhất thế giới là Việt Nam đạt đến 1,7 tấn/ha.
2.2.1.2 Tiêu thụ cà phê
L−ợng cà phê tiêu thụ trên thế giới hàng năm giao động 6-7 triệu tấn, trong đó tiêu dùng nội địa tại các n−ớc sản xuất cà phê từ 1,12-1,4 triệu tấn. Khối l−ợng cà phê buôn bán giữa các n−ớc t−ơng đối ổn định khoảng 4,8-5,6 triệu tấn (chiếm từ 70-76% khối l−ợng sản xuất) [13].
Khu vực tiêu thụ cà phê lớn nhất hiện nay thuộc về châu âu, chiếm khoảng 60% l−ợng cà phê nhập khẩu thế giới, sau đó là Bắc Mỹ khoảng 30%. Các quốc gia nhập khẩu cà phê nhiều nhất là: Mỹ, Đức, Pháp, Nhật Bản, tiếp theo là Anh, Italy, Canada, Ba Lan và Nga...
Tại các n−ớc đang phát triển l−ợng cà phê tiêu thụ cũng tăng đáng kể do điều kiện kinh tế ngày càng đ−ợc cải thiện hơn. Xu h−ớng tiêu dùng nội địa trong các n−ớc sản xuất cà phê trên thế giới cũng tăng lên. Hai n−ớc Braxin và Indonexia có mức tiêu dùng nội địa cao th−ờng chiếm trên 30% sản l−ợng cà phê sản xuất ra hàng năm.
2.2.1.3 Xuất nhập khẩu cà phê
Tình hình mậu dịch buôn bán cà phê trên thị tr−ờng thế giới những năm qua cho thấy, tuy khối l−ợng cà phê xuất khẩu hàng năm có tăng lên nh−ng mức tăng chậm và luôn thấp hơn mức tăng về sản l−ợng, giá cả ngày càng giảm và không ổn định, một phần còn phụ thuộc vào chính sách dự trữ sản l−ợng và l−u kho của các n−ớc sản xuất cà phê trên thế giới, kể cả ở các n−ớc nhập khẩu cà phê.
Bảng 2-3: Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới Đơn vị: 1000 tấn Niên vụ K. l−ợng sản xuất K. l−ợng xuất khẩu Dự trữ ở các n−ớc XK Nhu cầu tiêu thụ K l−ợng nhập khẩu Dự trữ ở các n−ớc NK 1990/91 6.019 4.570 2.706 4.260 4.200 1.190 1991/92 6.237 4.850 2.772 4.370 4.430 850 1992/93 5.574 4.667 2.427 4.350 4.690 1.100 1993/94 5.594 4.616 2.063 4.400 4.760 930 1994/95 5.888 4.519 2.493 5.816 4.440 828 1995/96 5.835 4.504 1.981 5.700 4.011 564 1996/97 5.632 5.083 1.729 5.940 4.554 588 1997/98 5.592 4.550 1.398 6.060 4.620 594 1998/99 6.585 4.889 2.724 6.165 4.696 631 1999/00 6.850 5.113 1.345 6.534 4.755 547 2000/01 7.259 5.334 1.465 5.676 4.818 632 2002/03 6.542 5.465 1.249 7.541 4.765 563 2003/04 7.210 5.487 1.311 6.521 5.124 567 2004/05 6.819 5.247 1.185 6.543 4.326 612 2005/06 7.713 5.759 1.377 6.540 4.325 534 Nguồn: FAOSTAT, 2007
Cũng theo FAO, l−ợng cà phê xuất khẩu năm 2006 đạt 5,76 triệu tấn, cao hơn so với mức 5,1 triệu tấn năng 2000 và đạt mức tăng bình quân 2%/năm. Tỷ trọng khối l−ợng cà phê xuất khẩu trên thế giới phân theo 2 loại: cà phê chè và cà phê vối với tỷ lệ là 65-35%.
Bảng 2-4: Xuất khẩu cà phê của một số n−ớc lớn ĐVT: 1000 Tấn N−ớc 2003/04 2004/05 2005/06 2006/07 Thế giới 5466 5487 5247 5759 Braxin 1495 1675 1443 1620 Việt Nam 870 840 703 920 Columbia 609 662 650 672 Indonesia 264 276 304 307 Mehicô 213 126 156 210 ấn độ 229 198 189 207 Goa temala 199 207 198 204 Peru 161 198 135 197 Etiopia 142 157 186 219 Hon durat 168 144 168 150
Nguồn: USDA, 2007 *Ghi chú: tính chung cả 2 loại cà phê vối và cà phê chè 2.2.1.4 Giá cà phê thế giới
Theo dự báo của FAO, thị tr−ờng cà phê thế giới có xu h−ớng cung cao hơn cầu nên giá cà phê khó có thể tăng cao và phục hồi nhanh bằng mức giá cao nhất ở những năm của thập kỷ 90. Giá cà phê biến động khá lớn, ngay trong năm 2007, giá biến động từ 1,2 - 1,8 USD/kg, giá cà phê arabica biến động từ 1,2 - 3,0 USD/kg.
Khủng hoảng sản xuất thừa cà phê là một áp lực lớn đẩy giá bán xuống rất thấp, đặc biệt là thu nhập của ng−ời sản xuất giảm nghiêm trọng. Có sự mất cân đối giữa sự phân chia lợi nhuận và thị phần mà các n−ớc sản xuất nhận đ−ợc. Trong tổng doanh số bán các sản phẩm cà phê toàn cầu là 66 tỷ USD hiện nay thì ng−ời sản xuất chỉ đ−ợc h−ởng 5,5 tỷ USD, chiếm ch−a đ−ợc 9%, giảm rất nhiều so với tỷ lệ 40% của năm 1997 (ở những năm 1990 tỷ lệ này là 12 tỷ USD so với 30 tỷ USD tức là vào khoảng 40%). Ngay Braxin là
n−ớc có một khối l−ợng sản phẩm khổng lồ, năm 2001 khối l−ợng xuất khẩu tăng 38% nh−ng kim ngạch thu đ−ợc lại giảm đi 54,5% từ 3,1 tỷ USD xuống còn 1,4 tỷ USD. Tình hình trên cũng đ5 tác động rất xấu đến ngành cà phê Việt Nam.
Nguồn: Ngân hàng thế giới Biểu đồ 2-3: Biến động giá theo tháng
2007 (USD/kg)
Nguồn: Ngân hàng thế giới Biểu đồ 2-4: Giá cà phê theo năm
(USD/kg) 2.2.1.5 Chỉ số giá
Năm 1986 chỉ số giá tổng hợp của ICO đ5 đạt đến 170,93 cts/ lb (3.773 USD/tấn) sau đợt hạn hán nặng ở Braxin năm 1985. Lúc đó suy giảm mạnh và l−ợng tồn kho toàn cầu giảm. Điều đó đ5 dẫn đến sự mở rộng đáng kể diện tích cà phê cho đến nửa sau của những năm 1990 giá lại xuống và đến năm 1999 thì giá xuống liên tục, chỉ còn 44,24 cts/Ib vào tháng 11/2001. Giá thấp đ5 dẫn đến đời sống cực kỳ khó khăn cho ng−ời trồng cà phê ở nhiều n−ớc.
Tình hình tiêu thụ cà phê trên thế giới có xu h−ớng tăng lên tr−ớc hết ở các n−ớc kinh tế phát triển và đang phát triển, nh−ng mức tăng chậm hơn mức tăng sản l−ợng cà phê sản xuất ra, nên cung vẫn cao hơn cầu làm cho giá xuất khẩu ch−a thể tăng nhanh nên đ−ợc. L−ợng cà phê tiêu dùng nội địa trong các n−ớc gieo trồng cà phê trong mấy năm gần đây cũng có xu h−ớng tăng lên phù hợp với chủ tr−ơng đề ra của tổ chức cà phê quốc tế (ICO).
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Việt Nam
Việt Nam là một n−ớc có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cà phê và ngành cà phê đ5 thực sự trở thành một trong những ngành sản xuất mũi nhọn trong nền kinh tế n−ớc ta. Trong thời kỳ đổi mới, ngành cà phê Việt Nam đ5 có sự phát triển v−ợt bậc, diện tích, năng suất và sản l−ợng đều tăng và chất l−ợng sản phẩm ngày càng đ−ợc nâng cao. Tuy nhiên, những khó khăn và tồn tại của ngành vẫn còn nhiều và ch−a thể khắc phục ngay đ−ợc. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi n−ớc ta đang mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, khó khăn nhất là quan hệ cung - cầu cà phê trên thế giới không ổn định, giá cả biến động thất th−ờng gây ảnh h−ởng không nhỏ đến ng−ời sản xuất cà phê.
Đối với cà phê Việt Nam, tuy diện tích, năng suất và sản l−ợng không ngừng tăng lên, nh−ng chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm còn cao, chất l−ợng cà phê về tự nhiên đ−ợc đánh giá cao, tuy nhiên qua các khâu thu hoạch, sơ chế, chế biến chất l−ợng không đạt đ−ợc các tiêu chuẩn cao của thế giới, nên giá bán sản phẩm bị giảm, khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới gặp nhiều khó khăn.
Trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá th−ơng mại, sản phẩm cà phê cũng nh− các mặt hàng nông sản khác đang phải đ−ơng đầu với một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Tồn tại và phát triển hay thất bại đều phụ thuộc vào việc xem xét khả năng cạnh tranh, lợi thế so sánh của cà phê n−ớc ta so với các n−ớc khác, đặc biệt là những hạn chế và tồn tại trong xuất khẩu, có thể đ−a ra giải pháp v−ợt qua những “rào cản” kỹ thuật trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.
Trong lịch sử phát triển cà phê thế giới, thì Việt Nam thuộc vào diện các n−ớc đến sau, muộn màng. Braxin, n−ớc có ngành sản xuất cà phê đứng đầu thế giới, đ5 kỷ niệm 250 năm ngày ra đời của ngành cà phê ở n−ớc này. Hàng loạt các n−ớc ở Trung và Nam Mỹ đ5 trồng cà phê từ thế kỷ thứ 18. Cuối thế kỷ thứ 19, Philippines, Srilanka, và Indonexia đ5 có ngành sản xuất cà phê rất
phát triển. Nh−ng cũng có thời gian cà phê ở Philippines và Srilanka bị giảm sút nghiêm trọng, thậm chí bị tàn lụi do các yếu tố khí hậu, thiên tai, nh− tr−ờng hợp ở Srilanka do hạn hán, cháy rừng và sự tàn phá của bệnh gỉ sắt vào cuối thế kỷ 19 [13].
Cà phê đ−ợc đ−a vào trồng thử ở Việt Nam từ nửa sau của thế kỷ 19 và ng−ời ta bắt đầu khai khẩn trồng tại những đồn điền đầu tiên vào đầu thế kỷ 20 từ những năm 1910, 1911 trở đi. Nh−ng do chiến tranh kéo dài nên sản xuất cà phê ở Việt Nam cũng không có điều kiện phát triển. Chỉ tới sau năm 1975 khi đất n−ớc Việt Nam thống nhất, ngành cà phê mới đi vào thời kỳ phát triển của mình. Nh− thế, quá trình phát triển của ngành cà phê Việt Nam mới diễn ra trong vòng 25 năm gần đây và có b−ớc phát triển mạnh mẽ nhất chỉ trong vòng 15 năm qua [13].
(i) Diện tích, sản l−ợng cà phê
Theo Tổng cục Thống kê, đến năm 2006, diện tích cà phê của cả n−ớc là 560 nghìn ha, tăng trên 60 nghìn ha so với năm 2000, trong đó có gần 20.000ha cà phê Arabica, còn lại là cà phê Robusta. Sản l−ợng cà phê cả n−ớc đ5 tăng nhanh, từ khoảng 92 nghìn tấn vào vụ cà phê 1990/91, sau 16 năm lên 853 nghìn tấn vào vụ 2005/2006, nghĩa là tăng lên 9 lần.
0 100 200 300 400 500 600 1990 /91 1991 /92 1992 /93 1993 /94 1994 /95 1995 /96 1996 /97 1997 /98 1998 /99 1999 /00 2000 /01 2001 /02 2002 /03 2003 /04 2004 /05 2005 /06 2006 /07 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Diện tích TS: (1000ha) Sản l−ợng (1000 tấn) 1,487 1,406 1,683 1,868 1,488 1,652 1,683 1,512 1,747 553 541 440 433 480 496 511 517 497 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1,000.00 1,200.00 1,400.00 1,600.00 1,800.00 2,000.00 199 0 199 5 200 0 200 1 200 2 200 3 200 4 200 5 200 6 Việt Nam Inđônesia Nguồn: ICO Biểu đồ 2-5: Diện tích sản l−ợng
cà phê Việt Nam 2007
Nguồn: ICO
Biểu đồ 2-6: So sánh năng suất cà phê Việt Nam và Indonesia
Năng suất cà phê khá cao nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, bón phân, t−ới n−ớc... bình quân cả n−ớc đạt từ 2,0 tấn/ha đến 2,4tấn/ha diện tích kinh doanh, và 1,747 tấn/ha nếu tính trên tổng diện tích.
Từ những năm 1975, sau hơn 30 năm Việt Nam hoàn toàn thống nhất đất n−ớc, diện tích cây cà phê tăng lên gần 25 lần, sản l−ợng cà phê nhân tăng 70 lần. Đây có thể coi là một tốc độ tăng tr−ởng đạt mức kỷ lục trong lịch sử phát triển nông nghiệp của Việt Nam.
Cà phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, chiếm tới 80% diện tích và trên 90% sản l−ợng cà phê cả n−ớc. Riêng 4 tỉnh vùng Tây Nguyên, diện tích cây cà phê đ5 chiếm tới 70% diện tích cả n−ớc và trên 80% sản l−ợng. Do điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết của các tỉnh phía Nam phù hợp với sinh tr−ởng và phát triển cây cà phê vối (Robusta) nên vừa qua loại cà phê này đ5 đ−ợc trồng nhiều ở Việt Nam (chiếm 95% sản l−ợng cà phê cả n−ớc). Cà phê chè (Arabica) phát triển ở một số vùng ở phía Bắc Việt Nam và Duyên hải Bắc trung bộ (Thanh Hóa, Quảng Trị). Trong t−ơng lai, tỷ trọng diện tích và sản l−ợng giữa 2 loại cà phê (chè và vối) sẽ đ−ợc điều chỉnh hợp lý hơn, nhằm tăng sản l−ợng cà phê chè, tăng chất l−ợng cà phê xuất khẩu và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất trên một đơn vị diện tích.
(ii) L−ợng và giá trị xuất khẩu
Tr−ớc đây, cà phê sản xuất ra hầu hết để giao hàng (xuất khẩu) theo Nghị định th− với Liên Xô (cũ) và các n−ớc XHCN Đông Âu và một phần nhỏ xuất khẩu sang các n−ớc t− bản. Chỉ sau 1990 ngành cà phê Việt Nam mới chính thức kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ đó đến nay thị tr−ờng tiêu thụ cà phê Việt Nam ngày càng mở rộng, cùng với chính sách đổi mới, tự do hoá th−ơng mại, đội ngũ những doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cà phê cũng ngày càng mở rộng, từ chỗ chỉ tập trung vào một số ít Tổng công ty Nhà n−ớc phát triển đến 25 - 30 công ty đầu mối xuất khẩu và đến vụ cà phê 2005/06 vừa qua đ5 có 160 công ty lớn nhỏ của Nhà n−ớc và t− nhân tham gia xuất
khẩu cà phê. Trong số đó có cả những công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoài, thậm chí 100% vốn đầu t− của n−ớc ngoài nh− Netspices, Olam.
Việt Nam sản xuất cà phê chủ yếu dành cho xuất khẩu, chiếm đến trên 90% khối l−ợng sản xuất ra hàng năm, trong đó có tới 99% là cà phê vối (Robusta). Số l−ợng cà phê xuất khẩu ngày càng tăng và đạt mức kỷ lục vào năm 2001 (sản l−ợng cà n−ớc đạt gần 900.000 tấn và xuất khẩu đạt 876 ngàn