III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ
3.4. Người Nghệ với biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ
Việt Nam núi chung.
3.4. Người Nghệ với biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ giao duyờn xứ Nghệ
Nghệ Tĩnh là cả nước thu hẹp lại. Theo đú, văn học dõn gian xứ Nghệ là một bộ phận quan trọng làm nờn những giỏ trị tinh thần vụ cựng quý bỏu của nước Việt nghỡn năm văn hiến: "Hỡnh như trờn đất nước ta cú loại hỡnh văn húa nghệ thuật gỡ, phạm vi đề tài ra sao, nội dung phản ỏnh những vấn đề gỡ với mức độ ra sao, bề rộng, bề sõu của nú, thỡ văn húa văn nghệ dõn gian ở xứ Nghệ cũng cú đủ cỏc loại hỡnh, với bấy nhiờu đề tài, nội dung và mức độ phản ỏnh như vậy. Hơn nữa nú lại mang một sắc thỏi riờng- sắc thỏi xứ Nghệ…" [13, 9]. Bởi thế, nếu ca dao người Việt sử dụng biểu tượng súng đụi gần phõn nửa trong những bài ca của mỡnh (114/ 286) [ 1 ], thỡ trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ, những biểu tượng này cũng xuất hiện dày đặc (373/1894 bài).
Đú cú thể là những biểu tượng mang tớnh truyền thống, ăn sõu vào tõm thức người Nghệ bao thế hệ: thuyền - bến, bướm - hoa, loan - phượng, Kim Trọng - Thỳy Kiều, Võn Tiờn - Nguyệt nga, mõy - rồng, dõu - tằm, trỳc - mai…
- Chờ em như bướm chờ hoa Chờ duyờn chờ phận giang ca đến giừ.
( Cõu 363/ 264)
Cú lẽ khụng ớt người đặt cõu hỏi: những biểu tượng trờn cú gỡ khỏc so với ca dao người Việt? Điểm khỏc ở đõy là ngoài những biểu tượng truyền thống, người dõn Nghệ cũn mượn ngay những sự vật, sự việc, hiện tượng gắn liền với cuộc sống khú khăn, khắc nghiệt, lam lũ trờn quờ hương mỡnh để đưa vào trong mỗi bài ca: ỏch - cày, trõu( bừa)- chạc mũi, cải - dưa, cà- dưa, nghộ - trõu, mật ong - khoai mài, mướp chột - kờ tàn, lỏ hẹ - lỏ gừng... Dự tỏ tỡnh
hay giói bày những cung bậc khỏc nhau trong tỡnh yờu thỡ người Nghệ vẫn viện dẫn những biểu tượng giản đơn, bỡnh thường, thậm chớ tưởng như tầm thường. Nú khụng cú vẻ mĩ miều, mượt mà như xứ Bắc hay nhiều vựng miền khỏc, nhưng lại chõn thật, sõu sắc. Những biểu tượng đú thật bỡnh dị, mộc mạc như chớnh cuộc sống con người nơi đõy:
- Ai làm cho vịt bỏ đồng Cho cuụng( cụng) bỏ rỳ, cho rồng bỏ mưa
( Cõu 18/ 220)
Một mặt, thiờn nhiờn khắc nghiệt và cuộc sống vất vả khiến người Nghệ bộc trực, thẳng thắn, tỏo bạo, chõn chất nhưng mặt khỏc, phong cảnh nỳi sụng hữu tỡnh cũng khiến tõm hồn con người nơi đõy lóng mạn, bay bổng, giàu trớ tưởng tượng và tỡnh yờu thiờn nhiờn. Những nột tớnh cỏch này của người Nghệ cũng được phản ỏnh trong cỏc biểu tượng súng đụi. Nhiều hỡnh ảnh thiờn nhiờn đẹp đẽ, nờn thơ được người dõn Nghệ vận dụng xõy dựng biểu tượng: trăng - hoa, trăng - sao, mõy - rồng, trăng - hoa, sương - nỳi…
Nhiều người cho rằng, so với ca dao xứ Bắc thỡ ca dao Nghệ Tĩnh khụng được mượt mà, bay bổng. Nhỡn chung là thế, kể cũng dễ hiểu bởi cuộc vật lộn thường xuyờn chống thiờn nhiờn khụ cằn, khắc nghiệt; cuộc đấu tranh dai dẳng với bọn thống trị tàn ỏc; cỏi đúi nghốo luụn luụn hoành hành… đó làm nờn tớnh cỏch thẳng thắn đến mức cục cằn.
Đó yờu thỡ yờu cho chắc.
Đó trục trặc thỡ trục trặc cho luụn, Đừng như con tỏ đứng đầu truụng, Khi vui thỡ rỡn búng, khi buồn thỡ bỏ đi
( Cõu 441/ 272) Tuy nhiờn cú lỳc lại rất bay bổng, lóng mạn:
Ánh trăng là ngói, búng đốn là duyờn
( Cõu 510/ 281)
Cũn trời con nước cũn non Cũn trăng cũn giú thỡ cũn đụi ta
(Cõu 249/250)
Hệ thống biểu tượng súng đụi trong bộ phận ca dao giao duyờn xứ Nghệ phản ỏnh đầy đủ những sắc thỏi, cung bậc tỡnh yờu của trai gỏi nơi đõy. Ta lại bắt gặp những lời ướm hỏi tỡnh tứ; những cõu trao duyờn ý nhị; những lời xe kết thiết tha; những cõu thề nguyền gắn bú; những lời than thở nhớ nhung, trỏch múc ai oỏn và cả những nỗi niềm tủi nhục, những số phận đắng cay… Ta cũng gặp những mối tỡnh cũ, tỡnh già, tỡnh muộn, tỡnh phụ, tỡnh lầm, tỡnh nghốo, tỡnh chờ, tỡnh dở dang…với mọi nỗi giận hờn, lo lắng, day dứt, đau xút nhưng ấm tỡnh đời, dạt dào sức sống. Tất cả đều sỏng trong, lành mạnh với cỏch suy nghĩ rất riờng của người Nghệ Tĩnh.
- Ra về chớn nhớ mười thương Thắp đốn đốn tắt,thắp hương hương tàn
- Đụi ta như con một nhà Như cau một bẹ, như cà một cõy
Tỡnh yờu của người Nghệ như một ngọn nỳi lửa. Nú õm ỉ, nung nấu, sục sụi trong lũng, song ngoài mặt vẫn điềm tĩnh, trầm lặng- cỏi trầm lặng của hỏa Diệm Sơn chưa đến ngày phụt lửa, cỏi trầm lặng của mặt nước biển hồ trong những ngày im giú nhưng dưới đỏy vẫn cuộn dậy những đợt súng ngầm. Đú cũn là cỏi trầm lặng của con người cảm nhiều, nghĩ nhiều, hành động nhiều. Lời núi của họ như đanh, như nộn, như sắt lại. Cỏi trầm lặng ấy đụi khi đó đến lỳc lạnh lựng, nhưng đằng sau nú là con người rất dũng cảm, kiờn quyết. Đó yờu nhau thỡ " yờu cả đường đi- đỏ vàng cũng quyết, phong ba cũng liều", nhưng ghột nhau thỡ " ghột cả tụng chi họ hàng".
Đặc biệt, ca dao giao duyờn xứ Nghệ cũn mang tớnh trớ tuệ, bỏc học sõu sắc, bởi người nghệ ham học, hiếu học. Chẳng thế mà, khụng cú gỡ khú hiểu khi nhiều cõu ca dao, bài ca dao sử dụng nhiều biểu tượng súng đụi cú nghuồn gốc trong cỏc sỏng tỏc văn họa cổ: : Kim Trọng - Thỳy Kiều, Ngưu Lang - Chức Nữ, ễng Tơ - Bà Nguyệt, Tấn - Tần, Chõu - Trần, , Lưu Bỡnh - Dương Lễ, Phan - Trần…để thể hiện tõm tư tỡnh cảm của lứa đụi.
Cú thể núi ca dao là hơi thở, là mỏu thịt của quần chỳng. Ca dao xứ Nghệ cũng vậy. "Bao vận mạng, bao nỗi niềm, bao hi vọng, bao kiếp sống… của quần chỳng từ thế hệ này qua thế hệ khỏc đó được gửi gắm vào ca dao. Ca dao đó len lỏi vào cỏc ngúc ngỏch tõm hồn, làm thao thức trăn trở bao con tim, khơi dậy những đắm say…" [14, Tr 89 ].Ở đõy cú xao xuyến băn khoăn, yờu thương da diết, nhớ nhung mong ước, bõng khuõng bịn rịn lẫn với căm uất giận hờn, chờ trỏch mỉa mai, thương thõn, tủi phận, than thở buồn rầu,…Ở đõy cú phấn khởi tin tưởng, gắn bú thiết tha, quyết tõm sắt đỏ, nghị lực bền bỉ, đấu tranh vững mạnh,…với cỏi bản sắc riờng của con người Nghệ Tĩnh. Bản sắc riờng ấy đó làm nờn nột độc đỏo trong việc sỏng tạo, vận dụng biểu tượng súng đụi vào ca dao. Ngược lại, hệ thống biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ cũn gúp phần thể hiện cỏ tớnh riờng, nột văn húa riờng của người Nghệ trong nền văn húa dõn tộc.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này, chỳng tụi đó phần nào làm rừ chức năng nghệ thuật của biểu tượng súng đụi với chủ đề tỡnh yờu, với kết cấu, cấu tứ và với ngụn ngữ ca dao giao duyờn xứ Nghệ. Chớnh điều này đó gúp phần làm cho ca dao người Nghệ vừa mộc mạc, bỡnh dị, vừa mang tớnh bỏc học, khụng lẫn với ca dao cỏc vựng miền khỏc trong cả nước.
KẾT LUẬN
1. Biểu tượng súng đụi là những biểu tượng nghệ thuật được xõy dựng bằng chất liệu ngụn từ. Đú là những hỡnh ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, được một cộng đồng người nhất định chấp nhận và sử dụng trong một thời gian lõu dài. Những hỡnh ảnh này được lặp đi lặp lại nhiều lần trong ca dao với những nột nghĩa biểu trưng tương đối ổn định. Đi sõu tỡm hiểu biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ, chỳng ta khụng chỉ cảm nhận được vẻ đẹp tõm hồn, tỡnh cảm của con người trờn mảnh đất Hồng Lam giàu truyền thống, mà cũn hiểu rừ những giỏ trị của hỡnh thức biểu hiện nờn vẻ đẹp tõm hồn ấy.
2. Biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ rất phong phỳ, đa dạng, gồm 206 biểu tượng khỏc nhau, được sỏng tạo từ cỏc hỡnh ảnh trong thiờn nhiờn, đời sống lao động sản xuất, sinh hoạt của con người. Cú thể chia những biểu tượng này thành ba hệ thống nhỏ: Biểu tượng là cỏc sự vật, hiện tượng tự nhiờn (chiếm 52,91 %), Biểu tượng là cỏc vật thể nhõn tạo (chiếm 36,82 %), Biểu tượng làcon người (chiếm 10,20 %).
Những biểu tượng súng đụi này được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau: từ tớn ngưỡng, phong tục, từvăn học cổ Việt Nam và văn học cổ Trung Quốc, từ cỏc sự vật, con vật, hiện tượng trong tự nhiờn và trong đời sống hàng ngày của nhõn dõn.
3. Tựy vào mối liờn hệ giữa cỏc thành tố tạo thành mà biểu tượng đụi cú cỏc dạng kết cấu khỏc nhau: kết cấu theo quan hệ tương đồng hay kết cấu theo quan hệ đối lập. Mỗi kiểu kết cấu là sự liờn kết bền vững giữa cỏc yếu tố cấu thành biểu tượng súng đụi trong một mối liờn hệ cụ thể, tượng trưng cho một kiểu quan hệ, biểu đạt một hoàn cảnh, một trạng thỏi cảm xỳc trong tỡnh yờu đụi lứa. Để biểu đạt nghĩa tượng trưng, biểu tượng phải xõy dựng một phương thức liờn tưởng nhất định giữa hỡnh ảnh biểu đạt và giỏ trị được biểu
đạt. Trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ, biểu tượng này được xõy dựng từ hai phương thức so sỏnh và ẩn dụ, nhờ đú mà bài ca dao luụn đa nghĩa, hàm sỳc.
4. Việc sử dụng biểu tượng súng đụi như một đặc trưng nghệ thuật khiến ca dao, đặc biệt là ca dao giao duyờn xứ Nghệ đạt đến những giỏ trị nghệ thuật đặc sắc. Biểu súng đụi là hỡnh thức nghệ thuật cú khả năng biểu đạt tinh tế, nhuần nhị, phong phỳ, sõu sắc những cung bậc tỡnh cảm trong tỡnh yờu. Cựng với những yếu tố hỡnh thức khỏc, nú tạo ra lối kết cấu, cấu tứ đặc trưng của ca dao.
Ngoài ra, tớnh biểu trưng, hàm sỳc của biểu tượng súng đụi cũn gúp phần khụng nhỏ trong việc nõng ngụn ngữ của thể loại trữ tỡnh dõn gian này lờn trỡnh độ ngụn ngữ nghệ thuật đắc sắc. Vỡ thế, nghiờn cứu biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ vừa thấy được vẻ đẹp tõm hồn người Nghệ, vừa thấy được hệ thống hỡnh thức biểu hiện giàu tớnh nghệ thuật của ca dao, soi sỏng một khớa cạnh thi phỏp trong đặc trưng thể loại của ca dao.
Trong thời đại ngày nay, toàn cầu đang rất quan tõm đến vấn đề hội nhập giữa cỏc nền văn húa. Song song với hội nhập là cơ hội phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, đặc biệt là văn húa dõn gian. Tỡm về thế giới biểu tượng trong ca dao là tỡm về với những giỏ trị văn húa truyền thống, văn húa dõn gian của địa phương, của dõn tộc. Ca dao xứ Nghệ là một bụng hoa cú hương sắc riờng hũa trong vườn hoa muụn sắc của ca dao Việt Nam. Nghiờn cứu biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ vừa thấy được bản sắc riờng của xứ Nghệ, vừa gúp phần làm nờn sự phong phỳ của nền văn húa dõn tộc.
PHỤ LỤC