Biểu tượng súng đụi cú nguồn gốc từ văn học cổ Việt Nam và văn học cổ Trung Quốc

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 29 - 31)

III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ

1.3.2.Biểu tượng súng đụi cú nguồn gốc từ văn học cổ Việt Nam và văn học cổ Trung Quốc

văn học cổ Trung Quốc

Đầu tiờn phải kể đến cỏc biểu tượng bắt nguồn từ văn học cổ Việt Nam. Một số nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm văn học cổ Việt Nam cú sức phổ biến sõu rộng trong quần chỳng đó trở thành biểu tượng cho những con người, những cảnh đời: Thỳy Kiều- Kim Trọng (Truyện Kiều - Nguyễn Du), Võn Tiờn- Nguyệt Nga (Truyện Lục Võn Tiờn - Nguyễn Đỡnh Chiểu), Phạm Tải- Ngọc Hoa (Truyện thơ Nụm Phạm Tải- Ngọc Hoa), Phạm Cụng- Cỳc Hoa (Truyện thơ Nụm Phạm Cụng- Cỳc Hoa), Lưu Bỡnh - Dương Lễ (Truyện thơ Nụm Lưu Bỡnh- Dương Lễ)…

- Tỡnh cờ ta lại gặp ta

Võn Tiờn mới gặp Nguyệt Nga một lần

(Cõu 1513/ 397

- Vui xuõn ta vớ cho kiờu( cao)

(Cõu 1827/ 436)

- Búng ai thấp thoỏng cửa dinh Hỡnh như Dương Lễ, Lưu Bỡnh sang chơi

( Cõu 161/ 240)

Khụng chỉ cú cỏc biểu tượng bắt nguồn từ văn học cổ Việt Nam mà nhiều điển cố Trung Quốc đi vào ca dao đó thành biểu tượng quen thuộc:

Một số điển cố- biểu tượng vẫn giữ nguyờn nghĩa gốc: Ngưu Lang- Chức Nữ (xuất phỏt từ chuyện tỡnh Ngưu- Chức); Chõu- Trần (hai họ Chõu - Trần thời xưa đời đời kết làm thụng gia với nhau); Tấn- Tần (chuyện năm đời liền con chỏu của vua Tấn, vua Tần được cưới gả cho nhau); Sơn Bỏ- Anh Đài

(cõu chuyện tỡnh giữa Lương Sơn Bỏ - Chỳc Anh Đài). Hay hàng loạt cỏc biểu tượng như Hỏn- Hồ, Bỏ Nha- cầm, Lưu Linh- rượu, Phan- Trần, Tần- Sở, ụng Tơ- bà Nguyệt …đều là những biểu tượng bắt nguồn từ cỏc điển tớch trong văn học cổ Trung Quốc. Chẳng hạn:

- Bõy giờ con tạo xoay vần Xui nờn kẻ Tấn người Tần gặp nhau

(Cõu 129/ 235).

- Một đấu gạo năm bảy đấu khoai ngụ Thiếp đưa chàng về cho tới kinh đụ

Giừ phõn chia đụi ngả, Hỏn với Hồ xa nhau

(Cõu 1079/ 349).

- Ra về nước mắt phõn võn

Lũng Chõu cú nhớ nghĩa Trần hay khụng

(Cõu 1327/ 378).

Một số biểu tượng ý nghĩa cú phần khỏc biệt so với nghĩa gốc: Đào - mận ( từ chuyện Địch Nhõn Kiệt tiến cử hiền tài và cõu thơ Đào ngó dĩ đào, bỏo chi dĩ lý); trỳc - mai (từ cỏc điển tớch "trỳc Tưởng Hủ là trỳc do Tưởng Hổ trồng. ễng bà người đời Hỏn liờm khiết, ngay thẳng, khụng chịu làm bầy tụi cho Vượng Móng. ễng đó trồng ba hàng cõy trỳc trước nhà để tỏ chớ khớ của

mỡnh. Mai Lõm Bụ là mai do Lõm Bụ trồng. ễng là người đời Tống, tớnh ưa thanh đạm, khụng màng danh lợi, hai mươi năm khụng tới chốn phồn hoa thị thành" [20, 314]); chim phượng hoàng - cõy ngụ đồng (bắt nguồn từ điển tớch: linh phụng đậu trờn cõy ngụ đồng)…

- Phượng hoàng vỗ cỏnh bay cao Quyết tỡm cho thấy được cõy ngụ đồng

(Cõu 1273/ 373)

- Muốn cho đào mận vợ chồng Đào yờu mận nhớ nóo nựng thương thay

(Cõu 1091/ 351)

- Trồng trỳc xin đừng trồng mai

Đó thương anh, khụng dỏm nghe ai dỗ dành

(Cõu 1752/ 427)

Việc sử dụng nhiều biểu tượng cú nguồn gốc từ văn học cổ như trờn gắn với tinh thần hiếu học, ham chữ nghĩa của người Nghệ. Dự ăn khụng no, mặc khụng đủ ấm nhưng họ luụn sẵn sàng chịu khú chịu khổ, chắt chiu dành dụm để nuụi con ăn học. Ham học, hiếu học, người dõn Nghệ thuộc nhiều văn thơ. Đặc biệt, đõy cũn là mảnh đất cú nhiều ụng đồ hay chữ, mờ hỏt dõn ca, thường tham gia vào cỏc cuộc hỏt dõn gian. Chớnh những lý do trờn đó làm cho ca dao xứ Nghệ giàu màu sắc chữ nghĩa, mang tớnh bỏc học. Việc sử dụng nhiều biểu tượng cú nguồn gốc từ văn học cổ trong ca dao cũng đó phần nào thể hiện đặc trưng đú của người Nghệ.

Qua trờn cú thể thấy, những biểu tượng là cỏc điển cố này khi đi vào ca dao, đặc biệt là ca dao giao duyờn xứ Nghệ thỡ trường nghĩa của chỳng đó cú sự thay đổi cho phự hợp. Đú là lời của những nam thanh nữ tỳ thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh trong mỗi bài ca. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 29 - 31)