Phương thức xõy dựng của biểu tượng súng đụi trong cadao giao duyờn xứ Nghệ

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 39 - 51)

III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ

2.2.Phương thức xõy dựng của biểu tượng súng đụi trong cadao giao duyờn xứ Nghệ

giao duyờn xứ Nghệ

Như đó biết, biểu tượng súng đụi là những hỡnh ảnh đi liền với nhau, liờn kết bền vững với nhau trong mối liờn hệ cụ thể. Nú được sử dụng nhiều

lần vỡ thế mà trở thành thúi quen liờn tưởng. Theo đú, chỳng khụng đơn thuần là nghĩa sự vật nữa mà được sử dụng theo nghĩa tượng trưng, biểu trưng cho quan hệ, tỡnh cảm của con người. Để biểu đạt nghĩa tượng trưng, biểu tượng phải xõy dựng một phương thức liờn tưởng nhất định giữa hỡnh ảnh biểu đạt và giỏ trị được biểu đạt. Do đú phải tỡm hiểu, khỏm phỏ phương thức sỏng tạo nờn cỏc biểu tượng súng đụi.

Biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ được xõy dựng từ hai phương thức so sỏnh và ẩn dụ. Chỳng tụi sẽ lần lượt trỡnh bày hai phương thức liờn tưởng này.

2.2.1. So sỏnh

"So sỏnh là phương thức biểu đạt bằng ngụn từ một cỏch hỡnh tượng dựa trờn cơ sở đối chiếu hai hiện tượng cú những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi bật đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tớnh của hiện tượng kia" [15, Tr 282].

Chớnh vỡ thế, so sỏnh thường cú hai vế. Vế đầu là hiện tượng cần được biểu đạt một cỏch hỡnh tượng. Vế sau là hiện tượng được dựng để so sỏnh. Hai vế này thường được nối liền với nhau bởi từ như hoặc bằng cỏc từ so sỏnh khỏc: bằng, hơn, kộm...

Ở cỏch này, cỏc biểu tượng súng đụi được đem ra đối chiếu, so sỏnh cú sự tương ứng với hoàn cảnh, tõm trạng của cỏc cỏc nhõn vật, làm cho chỳng trở nờn sỏng rừ hơn, cụ thể hơn, thỏi độ cảm xỳc được biểu hiện ấn tượng, đậm nột và ý nghĩa bài ca dao sõu sắc hơn. Với cỏch so sỏnh này, bài ca dao thường nổi hẳn lờn hai loại hỡnh ảnh: tự nhiờn và xó hội, ngoại cảnh và tõm trạng vừa song song với nhau, vừa làm rừ nghĩa cho nhau.

Người Nghệ đó mượn những hỡnh ảnh gần gũi quen thuộc trong mụi trường sống vựng thiờn nhiờn nụng nghiệp, trong thế giới nhõn tạo để thể hiện quan niệm và lẽ sống, vẻ đẹp con người trong cuộc sống, tỡnh yờu, lao động, cả những mặt thỏnh thiện và mặt trỏi của nú.

Nhỡn chung, ở cỏch so sỏnh này cú cỏc kiểu kết hợp sau:

Trước hết là kết hợp theo cụng thức : A...B (Là cỏi đem ra so sỏnh) A'...B' (Là cỏi được so sỏnh) Trong đú mỗi vế là một bức tranh cụ thể, sinh động về thiờn nhiờn và con người:

- Trăng thanh u ỏm vỡ nồm Đụi ta cỏch trở vỡ mồm thế gian

( Cõu 1685/41)

- Trăng lờn u ỏm vỡ mõy Đụi ta cỏch trở vỡ dõy tơ hồng

( Cõu 1686/418)

Cõu mở đầu của bài ca dao khụng chỉ đơn thuần miờu tả thiờn nhiờn mà hơn cả, đằng sau đú là sự so sỏnh, đối chiếu giữa chỳng với tõm trạng của con người. Tớnh thuyết phục của bài ca dao tăng lờn rừ rệt khi đưa ra những hỡnh ảnh thiờn nhiờn cú liờn hệ lụgic gần gũi, tỏc động đến nhau trong thực tế, làm nền để miờu tả trạng thỏi tỡnh cảm của nhõn vật trữ tỡnh hướng đến người bạn tỡnh, cụ thể húa hoàn cảnh ộo le của đụi bạn tỡnh.

Đặc biệt cú một số bài ca dao khụng chỉ sử dụng một cặp mà liờn tiếp nhiều biểu tượng súng đụi được đem ra đối chiếu với tõm trạng con người. Điều này một lần nữa cho ta thấy tớnh chất bỏc học, trớ tuệ trong ca dao xứ Nghệ và biệt tài của người dõn Nghệ Tĩnh.

Sen xa hồ, sen khụ hồ cạn

Bỏ xa tựng, bỏ ngó tựng nghiờng Em xa anh ngày thỏng đeo phiền

Thỳy Kiều xa Kim Trọng đó bốn niờn đi rồi.

( Cõu 1440/ 390).

Kết cấu bài ca dao là sự triển khai song song kiểu "thu hẹp hỡnh tượng theo tầng bậc", từ xa tới gần rồi lại từ gần tới xa với trung tõm tiờu điểm là

tõm trạng con người. Kết cấu này cựng với việc miờu tả gợi cảm những trạng thỏi khỏc nhau của thiờn nhiờn, cựng với sự nhắc đi nhắc lại nhiều lần từ "xa" đó tạo nờn một sự so sỏnh, đối chiếu đa diện giữa con người với thiờn nhiờn đem lại hiệu quả về nhiều mặt.

Nếu như hai cõu đầu thiờn về miờu tả trạng thỏi "ngả nghiờng", "khụ cạn" giữa cỏc sự vật vốn liờn hệ gần gũi, gắn bú với nhau, nay phải xa nhau thỡ ở hai cõu cuối, cỏc biểu tượng súng đụi lại gợi lờn sự xa xụi về khoảng cỏch, về thời gian làm tăng thờm ý nghĩa tõm trạng của con người. Đỳng như một nhà nghiờn cứu nhận xột: Ca dao xưa cú tỡnh và cú cảnh, cảnh tỡnh gắn bú với nhau mật thiết, cảnh sinh tỡnh, và tỏc giả mượn cảnh để núi lờn nội tõm của mỡnh; do đú ca dao xưa cú sức truyền cảm rất mạnh và sống mói trong lũng nhõn dõn ta. Ca dao xứ Nghệ cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Mỗi cõu mỗi chữ đều chan chứa ý nghĩa, sức sống và sức truyền cảm.

Tiếp theo là những bài ca dao kết hợp với nhau theo cụng thức: Vỡ A (nờn) B...; Vỡ A' (nờn) B'...

-Vỡ cam cho quýt đeo đai Vỡ tỡnh nờn phải vóng lai với tỡnh

(cõu 1800/433)

-Vỡ chuụm, cỏ phải tới đỡa

Vỡ chàng thiếp phải sớm khuya cừi này.

Những biểu tượng súng đụi này một mặt thể hiện sự tương đồng giữa nú với cỏc hành động của con người; mặt khỏc cú tỏc dụng bổ sung ý nghĩa, làm cụ thể húa cho hành động ấy. Như trong vớ dụ trờn, hỡnh ảnh "cỏ" phải tới

"đỡa" dường như gúp phần bộc lộ rừ hơn hành động "sớm khuya" vất vả làm lụng, chăm súc chồng con của người phụ nữ, của người vợ, người mẹ trong gia đỡnh. Điều đú càng nhấn mạnh đức tớnh chịu thương chịu khú, cần cự, nhẫn lại của người dõn trờn mảnh đất Hồng Lam đầy nắng-giú-mưa bóo, đặc biệt là người phụ nữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đú cũn là kết hợp theo kiểu : A'(khụng cú) B' thỡ A'...

A(khụng cú) B thỡ A... để thể hiện sự tương đồng về tớnh chất phụ thuộc lẫn nhau.

- Gương khụng cú thủy gương mờ Chàng mà khụng thiếp bơ vơ một mỡnh.

(Cõu 706/304)

- Trầu khụng vụi ắt là trầu nhạt Cau khụng hạt ắt là cau già Mỡnh khụng lấy ta ắt là mỡnh thiệt

Ta khụng lấy mỡnh ta biết lấy ai

(Cõu 1718/423)

Đặc biệt trong ca dao giao núi chung và ca dao giao duyờn xứ Nghệ núi riờng cỏc nhõn vật trữ tỡnh cũn tự so sỏnh mỡnh với một hỡnh ảnh nào đú. Cỏc hỡnh ảnh này cú liờn hệ lụgic với nhau, trờn cơ sở đú mới tỡm ra mối liờn hệ lụgic hợp lý giữa con người. Núi cỏch khỏc, trong những trường hợp này, mối liờn hệ lụgic giữa cỏc nhõn vật là một ẩn số. Nú chỉ cú thể được suy ra khi cỏc nhõn vật so sỏnh mỡnh với những biểu tượng súng đụi. Ta cú thể kớ hiệu những bài ca dao thể hiện cỏch so sỏnh này như sau:

A như A' , B như B' hoặc A- B như A'- B'

Để diễn tả mối liờn hệ gần gũi, gắn bú giữa chàng trai và cụ gỏi, ca dao xứ Nghệ thường lựa chọn so sỏnh với những biểu tượng súng đụi cú mối liờn hệ gần gũi. Đú cú thể là những biểu tượng về cỏc sự vật, hiện tượng trong thực tế hay những nhõn vật trong văn học cổ... nhưng đều cú điểm chung là gắn bú khăng khớt với nhau, sự tồn tại của cỏi này quy định sự cú mặt của cỏi kia và ngược lại:

- Anh say em như bướm say hoa

Như Lưu Linh say rượu, như Bỏ Nha say cầm

- Bạn ơi cú nhớ ta khụng Ta thỡ nhớ bạn như trăng nhớ trời

( Cõu 121/234)

- Chờ em như bướm chờ tằm Chờ lần ni nữa là năm lần chờ

( Cõu 366/264)

hoặc những biểu tượng súng đụi được so sỏnh với nhau để biểu hiện vẻ đẹp về sự cõn xứng, phự hợp, xứng đụi vừa lứa giữa chàng trai và cụ gỏi:

- Đụi ta đứng lại song song

Như đụi đũa ngọc nằm trong mõm vàng

( Cõu 556/287)

- Thiếp mà bầu bạn với chàng

Cũng như cõy ngọc cú trổ lỏ vàng thờm xinh

( Cõu 1563/404)

Đú cũn là sự so sỏnh "ước gỡ","ước sao" nhằm bày tỏ khỏt vọng của nhõn vật trữ tỡnh. Qua cấu trỳc này, chỳng ta hiểu được khỏt vọng tỡnh yờu mónh liệt của trai gỏi xứ Nghệ:

- Ước chi em húa ra xụi Anh như gà cộc lại ngồi lờn trờn

( Cõu1777/ 430)

- Ước gỡ em húa ra bũ

Anh húa ra chạc mũi, ta dắt co về nhà

( Cõu 1782/431)

Cỏch so sỏnh thật tỏo bạo, khụng tỡnh tứ, trau truốt nhưng lại thẳng thắn, húm hỉnh. Đõy cũng là một nột tớnh cỏch của con người trờn mảnh đất Lam Hồng vốn nổi tiếng khắc nghiệt. Đú là sự chất phỏc bộc trực đến thụ vụng, là cỏch ăn núi bỗ bó "con người mần răng núi năng mần rứa". Nhưng cũng chớnh điều này lại tạo nờn vẻ hồn nhiờn, thuần phỏc, chõn thật, mộc mạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong con người xứ Nghệ. Ẩn sõu trong con người chõn chất ấy là một tầm lũng nồng hậu, sõu sắc, giàu tỡnh nghĩa. Bởi thế, ngay trong cỏch tỏ tỡnh của tỡnh yờu đụi lứa như cõu ca dao trờn cũng khụng hề hoa mĩ, chải chuốt, mượt mà như xứ Bắc, mà bằng những từ ngữ dõn dó, thậm chớ là những từ địa phương" đặc sản Nghệ" đó làm nờn phong cỏch Nghệ Tĩnh khụng lẫn vào đõu được. Chỉ cú người Nghệ tõm hồn chứa đựng tỡnh yờu mónh liệt, thẳng thắn mới cú những cỏch so sỏnh, những hỡnh ảnh vớ von lạ đến vậy.

Túm lại, phộp so sỏnh trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ hết sức đa dạng, phong phỳ và nhiều vẻ. Người Nghệ đó sử dụng cỏch so sỏnh này một cỏch nhuần nhuyễn, khộo lộo và tinh tế vào cỏc biểu tượng súng đụi. Đú là phộp so sỏnh vừa bỡnh dị, dễ hiểu, giàu sức tạo hỡnh và gợi cảm, vừa giàu khả năng biểu đạt nội dung, tư tưởng, gúp phần làm nờn nột riờng trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ.

2.2.2. Ẩn dụ

Ẩn dụ là lối so sỏnh dựa trờn sự tương đồng của hai hỡnh tượng về hỡnh dỏng, màu sắc, tớnh chất hoặc chức năng. Hai hỡnh tượng này được đồng nhất với nhau trờn nguyờn tắc "cỏi này thể hiện qua cỏi kia mà bản thõn cỏi được núi tới thỡ dấu đi một cỏch kớn đỏo" [ 15, Tr 11].

Như vậy, ẩn dụ thực chất là lối so sỏnh ngầm nhằm bộc lộ cảm xỳc thẩm mĩ, thỏi độ bỡnh giỏ của chủ thể trữ tỡnh. Nếu như so sỏnh là sự cụ thể húa những khỏi niệm trừu tượng thỡ ẩn dụ lại phỏt huy tỏc dụng để chuyển nghĩa từ sự vật, hiện tượng cụ thể lờn mức khỏi quỏt húa, trừu tượng húa. Với phương phỏp ngầm ẩn, thế giới tỡnh cảm trừu tượng của con người trong ca dao dõn ca núi chung và ca dao giao duyờn xứ Nghệ núi riờng đó được khỏi quỏt húa qua cỏc hiện tượng tự nhiờn cụ thể, tạo nờn màu sắc trữ tỡnh cho những lời ca. Cũng qua những hỡnh tượng ẩn dụ, con người đó khai thỏc nột tương đồng giữa cỏc hiện tượng tự nhiờn với thế giới tỡnh cảm phong phỳ để biểu đạt cảm xỳc trữ tỡnh.

Một trong những đặc điểm nổi bật khiến ca dao cú sức truyền cảm mạnh mẽ, dễ đi vào lũng người là hỡnh thức sử dụng những sự vật quen thuộc bỡnh dị của thế giới tự nhiờn để xõy dựng những cảm xỳc trữ tỡnh. Đú là những hiện tượng tự nhiờn; là thế giới động - thực vật; thế giới vật thể nhõn tạo từ đồ dựng cỏ nhõn, dụng cụ sinh hoạt gia đỡnh, cụng cụ sản xuất đến thức ăn, đồ uống... trong đời sống hàng ngày. Tất cả đó được tỏc giả dõn gian thẩm mĩ húa, tõm trạng húa, xỳc cảm húa... khoỏc lờn chỳng màu sắc mới qua phương thức ẩn dụ. Từ đú cấp cho chỳng những ý nghĩa mới mẻ, tạo nờn sự đa nghĩa, chất thơ cho bài ca dao.

Cú rất nhiều những hỡnh ảnh ẩn dụ đó trở thành những biểu tượng cổ truyền thể hiện quan niệm tỡnh yờu lứa đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ như: rồng- mõy, long- phượng, trầu- cau, thuyền- bến, trỳc- mai, mận- đào, bướm- hoa, kim- chỉ, cỳc- khuy, bấc- đốn, cỏ- nước, liễu- đào, trăng- sao…Đú là những cặp biểu tượng mang đặc trưng thẩm mĩ và tớnh khỏi quỏt cao về ý nghĩa, thể hiện sinh động tài năng sỏng tạo nghệ thuật, cài nhỡn sắc sảo, khả năng liờn tưởng phong phỳ và chớnh xỏc đến bất ngờ của nhõn dõn xứ Nghệ.

Trong số cỏc biểu tượng súng đụi tiờu biểu ấy, cặp biểu tượng bướm (ong)- hoa theo thống kờ của người viết cú tần số xuất hiện lớn nhất: 24 lần

(ca dao giao duyờn Việt Nam là 57 lần [ 24, Tr 33].

Theo quan niệm truyền thống, người con gỏi hay được vớ với cỏc loài hoa. Vỡ hoa và người con gỏi đều cú đặc điểm chung là giàu hương sắc, cú sức hấp dẫn và quyến rũ, nhưng đồng thời cũng chúng bị tàn phai trước những tỏc động bờn ngoài. Tỏc giả dõn gian xứ Nghệ đó sử dụng nhiều hỡnh ảnh về những loài hoa khỏc nhau của làng quờ để biểu thị chõn thực hỡnh ảnh người con gỏi xứ Nghệ như: hoa lớ, hoa lài, hoa lăng, hoa khoai, hoa gạo…Đú là những loài hoa mộc mạc, bỡnh dị, tuy khụng rực rỡ nhưng hương thơm lại dịu dàng, thanh khiết, cũng như người con gỏi xứ Nghệ dẫu khụng đẹp, khụng xinh, ăn núi khụng khộo nhưng lại cú vẻ đẹp tõm hồn đỏng trọng. Họ là những

người rất mực cần cự, chịu thương chịu khú, thậm chớ là cam chịu hi sinh vỡ chồng, vỡ con.

Đặc biệt hỡnh ảnh hoa - người con gỏi thường hay đi liền với hỡnh ảnh

bướm (ong). Đõy là những loại cụn trựng rất thớch hương sắc của cỏc loài hoa, giống như người con trai thường đeo đuổi, đắm say trước vẻ đẹp của người con gỏi. Bởi vậy, biểu tượng này thường chỉ người con trai. Biểu tượng

bướm(ong ) - hoa khụng chỉ phản ỏnh chớnh xỏc đặc điểm riờng của từng nhõn vật mà cũn thể hiện được cả mối liờn hệ tỏc động, gõy ảnh hưởng đến nhau giữa cỏc hỡnh ảnh ấy, cũng như giữa cỏc nhõn vật với nhau.

- Ai xui con bướm hỏi hoa Ai xui chàng đến lõn la cừi này.

( Cõu 23/ 220).

- Dập dỡu bướm lượn vườn hoa

Vườn người bướm lượn, vườn ta bướm vờn.

( Cõu 414/ 269).

- Đờm khuya sao sỏng trăng trong, Hoa thơm ngào ngạt, bướm ong trao tỡnh..

( Cõu 483/ 277)

Đú cũn là biểu tượng trầu- cau, với tần số xuất hiện 21 lần (ca dao người Việt 16 lần) [ 24, Tr 31 ]. Từ lõu đời, trầu- cau đó gắn liền với đời sống của người Việt núi chung và người Nghệ núi riờng. Trầu- cau được dựng để tiếp khỏch hàng ngày, trầu cú trong mỗi cuộc vui buồn của làng quờ, là thứ khụng thể thiếu trong việc giao hiếu, kết thõn, cưới hỏi... Bởi miếng trầu tuy đơn giản nhưng bao ý nghĩa sõu đậm trong đời sống văn húa của nhõn dõn. Dõn gian cú cõu "Miếng trầu là đầu cõu chuyện", miếng trầu thắm tờm vụi nồng luụn là sự bắt đầu, sự khơi mở tỡnh cảm. Miếng trầu chớnh là vật biểu tượng cho tỡnh bạn, tỡnh yờu nồng thắm, thủy chung son sắt.

Trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ, để núi đến tỡnh yờu của cỏc đụi nam- nữ, người ta cũng viện dẫn đến trầu cau:

- Trầu quế ăn với cau liờn phũng, Chưa qua khỏi miếng trong lũng đó say.

( Cõu 1721/ 423)

- Bao giờ cau nọ tốt lờn

Trầu kia bộn ngọ làm nờn vợ chồng.

( Cõu 1833/ 437)

Trầu- cau chớnh là chứng cớ của sự mónh liệt và ngay thẳng, chõn tỡnh trong tỡnh yờu nam- nữ xứ Nghệ. Điều họ mơ ước thật chớnh đỏng, cụ thể, thiết tha, đụi khi cũng tỏo bạo, nhưng sự thể hiện tỡnh cảm của họ lại sõu sắc và tế nhị. Đú chớnh là tớnh cỏch hai mặt, làm nờn đặc trưng của văn húa cũng như con người xứ Nghệ.

Hay biểu tượng thuyền- bến (biển- tàu) cũng được ẩn dụ húa, với 14 lần xuất hiện (người Việt là 13 lần) [ 24, Tr 34 ]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lờnh đờnh một chiếc thuyền tỡnh Mười hai bến nước biết gửi mỡnh vụ mụ?

( Cõu 890/ 325).

- Vui ra thuyền đỗ bến chơi

Khụng vui, thuyền nhổ thuyền xuụi đàng thuyền.

( Cõu 1826/ 436).

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 39 - 51)