Giỏ trị biểu đạt của biểu tượng súng đụi với chủ đề tỡnh yờu

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 51 - 54)

III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ

3.1. Giỏ trị biểu đạt của biểu tượng súng đụi với chủ đề tỡnh yờu

"Ca dao khụng phải là sản phẩm của tư duy trừu tượng, của sự khỏi quỏt húa khoa học, mà chủ yếu là sản phẩm sủa sự suy tư, cảm xỳc, là tiếng núi của tõm hồn, tỡnh cảm. Cỏi được gọi là" ý" hay " tư tưởng" hoặc" chủ đề" ở trong ca dao thường khụng tồn tại dưới dạng trừu tượng khỏi quỏt húa, mà tồn tại dưới dạng cảm tớnh , gắn với những cảm xỳc nhất định" [ 32, Tr 30].

Cú thể núi, trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ cỏc biểu tượng súng đụi đó gúp phần tớch cực vào việc triển khai đề tài, chủ đề mà ở đõy chủ đề bao trựm là tỡnh yờu lứa đụi. Một số biểu tượng đó trở thành đại diện tiờu biểu. Núi đến tỡnh yờu đụi lứa, chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới biểu tượng: trỳc- mai, trầu- cau, loan- phượng, thuyền- bến, mận- đào, rồng- mõy, ộn- nhạn, Kim Trọng- Thỳy Kiều, Võn Tiờn- Nguyệt Nga, Lưu Bỡnh- Dương Lễ, Chõu- Trần… Tất cả những biểu tượng đú đều thể hiện niềm vui, niềm hạnh phỳc, tỡnh cảm thắm thiết của lứa đụi. Qua những biểu tượng giản đơn trong đời sống, tự nhiờn mà người dõn Nghệ bày tỏ được nhiều cung bậc cảm xỳc của tỡnh yờu. Đú cú thể là tỡnh cảm nồng thắm của chàng trai xứ Nghệ qua lời tỏ tỡnh tỏo bạo, là nỗi nhớ nhung da diết khụng nguụi, là sự chờ đợi, ngúng trụng

tới mũn mỏi, hoặc cũng cú thể là sự thủy chung, gắn bú son sắt cả cuộc đời người con gỏi trờn mảnh đất Hồng Lam khắc nghiệt nhưng nghĩa tỡnh:

- Muối ba năm muối đang cũn mặn Gừng chớn thỏng gừng hóy cũn cay. Đụi ta tỡnh thắm nghĩa dày,

Dự xa nhau chăng nữa, ba vạn sỏu ngàn ngày mới xa.

( Cõu 1110/ 353)

- Ngày xưa đó rỏp làm quen Bõy giờ bấc đó xa đốn thỡ thụi Xa đốn thỡ mặc xa đốn

Ta khờu bấc lại làm quen với dầu

( Cõu 1237/ 368).

- Khi mụ nờn vợ nờn chồng

Phượng loan sum họp, anh mới an lũng ngủ yờn

( Cõu 1447/ 391).

Để thể hiện nỗi đau khổ, bất hạnh, tõm trạng xút xa, khụng cõn xứng giữa đụi lứa, tỏc giả dõn gian xứ Nghệ đó sử dụng nhiều biểu tượng súng đụi đối lập: bốo- sen, bỏt sứ- bỏt đàn, nồi đồng- nồi đất, nhà ngúi- nhà tranh, quạ- cũ, cỳ- tiờn,, gỗ lim- bỡm bỡm…Đõy chớnh là cỏch núi giỏn tiếp của người dõn Nghệ về số phận của mỡnh:

- Ngọn cờ phất, ngọn xi lau cũng phất Nồi đồng sụi nồi đất cũng sụi

( Cõu 1250/ 370).

- Tiếc thay cõy gỗ lim chỡm Đem làm cột dậu, bỡm bỡm nú leo

( Cõu 1492/ 396) - Dõu cỏ nhỏ lỏ chàng ơi

- Dõu cỏ nhỏ lỏ mà xinh

Dõu Tàu to lỏ nhưng mỡnh khụng ưng

(Cõu 395/267)

Ở mỗi trạng thỏi cảm xỳc của tỡnh yờu tỏc giả dõn gian lại sử dụng cỏc biểu tượng súng đụi một cỏch sỏng tạo, bởi thế cho nờn chủ đề tỡnh yờu luụn được thể hiện mới mẻ, độc đỏo. Một nhúm biểu tượng cú thể biểu đạt nhiều nội dung, cảm xỳc khỏc nhau với sự phõn cụng khỏ rừ ràng cho từng biểu tượng.

- Quạt rỏch thỡ giữ lấy lài Bị rỏch thỡ giữ lấy quai cho bền

( Cõu 192/ 126- tập 2)

- Vỡ ai cho quạt long lài Cầu ụ long nhịp, cửa gài long then

( Cõu 1810/ 434).

Đặc biệt trong những bài ca dao khỏc nhau, nghĩa của biểu tượng là ổn định song khụng hoàn toàn bất biến. Nú cú thể chuyển dịch trong một biờn độ nào đú. Đõy cũng là nguyờn nhõn tạo nờn tớnh đa nghĩa cho mỗi bài ca dao và sự đặc sắc mới lạ của cỏc văn bản cú cựng biểu tượng.

Chẳng hạn biểu tượng trỳc- mai. Trỳc- mai là hai loại cõy mà mựa đụng vẫn xanh tốt như mựa xuõn. Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, trỳc và mai tượng trưng cho tỡnh yờu, cho lời thề nguyền gắn bú của con người:

- Tỏi sinh chưa dứt hương thề Làm thõn trõu ngựa đền nghỡ trỳc mai.

- Muụn ngàn người thấy cũng yờu Xụn xao anh yến, dập dỡu trỳc mai.

Biểu tượng trỳc- mai là một biểu tượng đẹp thường được cỏc tỏc giả dõn gian sử dụng để chỉ đụi bạn tỡnh với nhiều cung bậc tỡnh cảm: nhớ nhung, giận hờn, trỏch múc, nhắn nhủ, hi vọng, nguyện ước…

Ở xứ Bắc, biểu tượng trỳc cũn được dựng với nghĩa tượng trưng chỉ người con gỏi xinh. Đõy là cỏch dựng chỉ cú trong xứ Bắc, khụng cú trong ca dao xứ Nghệ:

- Trỳc xinh trỳc mọc đầu đỡnh Em xinh em đứng một mỡnh cũng xinh

(Kho tàng ca dao người Việt)

Biểu tượng trỳc- mai trong ca dao xứ Bắc khụng phải lỳc nào cũng được dựng cả cặp mà nhiều khi nú được tỏch ra cho dễ ghộp với cỏc biểu tượng khỏc như: trỳc- tre, trỳc- thụng với ý nghĩa cũng giống như trỳc- mai:

- Trỳc với thụng như gừng cựng mọc Trỳc chưa ra cành thụng đó ra hoa.

Cũn trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ, biểu tượng trỳc- mai với 10 lần xuất hiện( Người Việt 19 lần). Chỳng xoắn xuýt với nhau thể hiện tỡnh cảm đụi lứa thắm thiết, để diễn tả nhiều cung bậc, cảnh ngộ tỡnh duyờn. Đú là nỗi nhớ nhung da diết:

- Trỳc với mai, mai về nhớ trỳc Trỳc trở về, mai nhớ trỳc khụng?

( Cõu 490/ 278).

- Ra về nhớ trỳc nhớ mai Nhớ đào nhớ liễu, nhớ ai kết nguyền

( Cõu 1324/ 378)

Đú cũng cú thể là sự hờn giận, trỏch múc, là lời nhắn nhủ, hi vọng:

- Trồng trỳc xin đừng trồng mai Đó thương anh khụng dỏm nghe ai dỗ dành

( Cõu 1752/ 427).

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w