Biểu tượng súng đụi cú kết cấu đối lập

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 37 - 39)

III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ

2.1.2.Biểu tượng súng đụi cú kết cấu đối lập

Biểu tượng súng đụi cú kết cấu theoquan hệ đối lập là biểu tượng trong đú cỏc sự vật, hỡnh ảnh đi cựng với nhau nhưng lại tương phản, mõu thuẫn về phẩm chất, thuộc tớnh, khụng tương xứng với nhau về hỡnh thức: bốo- sen, bỏt sứ- bỏt đàn, nồi đồng- nồi đất, nhà ngúi- nhà tranh, hoa gạo- cỏ may, hoa lý - hoa khoai, hoa lý- hoa chiờng chiểng…

Loại biểu tượng này thường được sử dụng trong cỏc bài ca dao thể hiện những mối tỡnh eo le, ngang trỏi,…với những nỗi giận hờn lo lắng, đau khổ, bất hạnh, xút xa, ngậm ngựi tiếc nuối…

- Muốn chơi hoa lý cho cao Chơi hoa chiờng chiếng bờ ao thiếu gỡ.

( Cõu 1088/ 351).

- Thiếu chi cam rịm hồng rim Bắt em đi tỡm khế rụng bờ ao thiếu gỡ

( Cõu 1569/ 405)

- Mấy lõu ăn miếng cau già Bõy giờ được quả cau hoa thỏa lũng

( Cõu 937/ 331)

Trong biểu tượng súng đụi đối lập thường cú sự kết hợp những hỡnh ảnh mang giỏ trị tương phản cao để chỉ ra sự khụng cõn xứng giữa đụi lứa: Tiờn- cỳ, quạ- cũ, cõy quế- đất xấu, cỏ hộo- mưa rào, gỗ lim- bỡm bỡm, hoa gạo- cỏ may…

- Mỡnh em như hoa gạo trờn cõy Mỡnh anh như đỏm cỏ may giữa đồng

Nhờ trời một trộ( trận) giú đụng Hoa gạo rụng xuống, nằm cựng cỏ may

( Cõu 1030/ 342).

- Quạ đà biết phận quạ đen Quạ đõu lại dỏm mon men cựng cũ

Hoặc đú là những biểu tượng thể hiện sự đối lập giữa hai chàng trai (hay hai cụ gỏi) trong tỡnh yờu: Trăng- đốn, sen- bốo, hoa lý hoa lài- hoa khoai, khế- chanh, cõy cả búng cao- cõy cả lỏ thưa, cam- bũng…

- Cú trăng anh phụ búng đốn Cú chồng em phụ bạn quen khụng chào

( Cõu 241/ 249)

- Gập ghềnh đường hẹp cheo leo

Đừng chộ( thấy) hồ sen cạn, em coi bốo làm hơn ( Cõu 705/ 304)

- Ra về lũng lại dặn lũng

Chua cam chớ phụ, ngọt bũng chớ ham

( Cõu 1335/ 379)

Những biểu tượng súng đụi đối lập đú cũn biểu thị những hoàn cảnh trỏi ngược nhau: nhà ngúi- nhà tranh, cầu vỏn- cầu tre, ỏo ngắn- ỏo dài, bỏt sứ- bỏt đàn…

- Đừng tham nhà ngúi bức bàn Nhà tranh quột sạch thanh nhàn là hơn.

( Cõu 636/ 295).

- Muốn đi cầu vỏn đúng đinh Cầu tre vắt vẻo, dưới mỡnh thiếu gỡ

( Cõu 1089/ 351)

- Ai ơi đừng phụ bỏt đàn Nõng niu bỏt sứ, bể tan cú ngày

(Cõu 27/ 221)

Trong mụi trường diễn xướng dõn gian, cỏc biểu tượng súng đụi tương đồng hay đối lập đều khụng ngừng được hỡnh thành, phỏt triển từ cỏc biểu tượng đơn. Chỳng được được dõn gian sử dụng uyển chuyển, tinh tế trong nhiều bài ca dao. Cũng cú khi trong một bài ca dao xuất hiện nhiều cặp biểu

tượng hũa hợp với nhau về ý nghĩa, cựng hướng người đọc về một nột nghĩa chung nào đú.

- Đụi ta như bấc với dầu Khờu ra cho rạng kẻo sầu tương tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đụi ta như thủy với ngư

Chỏng như Dương Lễ, thiếp như Lưu Bỡnh Dương Lễ sỏnh với Lưu Bỡnh

Đang cũn kết bạn, huống chi mỡnh với ta Phạm Tải sỏnh với Ngọc Hoa Đang cũn kết bạn, huống chi ta với mỡnh.

( Cõu 565/ 287)

- … Ra về dặn trỳc với mai Dặn đào với liễu đừng sai tấc lũng

Ra về dặn bướm với ong Say hoa mến nhị một lũng tương tư

Ra về dặn thủy với ngư

Trầu ai đem đến cũng từ đừng ăn…

( Cõu 1399/ 385)

Điểm qua cỏch cấu tạo của cỏc biểu tượng súng đụi, chỳng ta đó phần nào thấy được sự tồn tại muụn màu của chỳng trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ- một mảnh đất mà thơ ca, hũ, vố đó đi sõu vào từng ngọn cỏ, nhành cõy khiến cho bao người con xa quờ khụng khỏi xuyến xao, bồi hồi khi bất chợt nghe một điệu vớ, cõu hũ. Nhờ vậy mà nhu cầu biểu đạt tư tưởng, tỡnh cảm của dõn gian cũng được đỏp ứng trọn vẹn.

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 37 - 39)